Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
Bảng tần số về tuổi nghề
Tuổi nghề (năm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 1 | 6 | 3 | 1 | 5 | 2 | 1 | 2 | N=25 |
Nhận xét:
- Số các giá trị của dấu hiệu: 25
- Số các giá trị khác nhau: 10, giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4 (tần số của giá trị 4 là 6).
- Các giá trị chủ yếu là 4 năm hoặc 7 năm.
a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.
b) - Ở bảng a:
Số giá trị : 20
Số giá trị khác nhau: 5
- Ở bảng b:
Số giá trị: 20
Số giá trị khác nhau: 4
c)
- Bảng a:
Giá trị 8,3 có tần số 2
Giá trị 8,4 có tần số 3
Giá trị 8,5 có tần số 8
Giá trị 8,7 có tần số 5
Giá trị 8,8 có tần số 2
- Bảng b:
Giá trị 8,7 có tần số 3
Giá trị 9,0 có tần số 5
Giá trị 9,2 có tần số 7
Giá trị 9,3 có tần số 5.
a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.
b) - Ở bảng a:
Số giá trị : 20
Số giá trị khác nhau: 5
- Ở bảng b:
Số giá trị: 20
Số giá trị khác nhau: 4
c) - Bảng a:
Giá trị 8,3 có tần số 2
Giá trị 8,4 có tần số 3
Giá trị 8,5 có tần số 8
Giá trị 8,7 có tần số 5
Giá trị 8,8 có tần số 2
- Bảng b:
Giá trị 8,7 có tần số 3
Giá trị 9,0 có tần số 5
Giá trị 9,2 có tần số 7
Giá trị 9,3 có tần số 5.
Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Chọn đáp án D.
a) Dấu hiệu: tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị: 25.
b) Bảng tần số về tuổi nghề
Nhận xét:
- Số các giá trị của dấu hiệu: 25
- Số các giá trị khác nhau: 10, giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
-Các giá trị thuộc vào khoảng chủ yếu từ 4 đến 7 năm.
Ta có bảng sau: