K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Chọn C

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = 0,9A.

Điện trở của toàn mạch là: Rm =  220 0 , 9  = 242  Ω.

Điện trở của đèn là: Rđ  = 121 Ω.

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = R - Rđ = 242 - 121 = 121 Ω.

4 tháng 2 2017

Chọn C

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I  = 0,9A.

Điện trở của toàn mạch là: Rm = 220 0 , 9  = 242  Ω.

Điện trở của đèn là: Rđ  = 121 Ω.

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = R - Rđ = 242-121=121 Ω.

10 tháng 6 2018

Đáp án đúng C.

Đèn sáng bình thường

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

7 tháng 6 2017

Bài giải:

Đáp án C

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: 220 V.

Tương tự bài tập 6, ta phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn:

R0 = Rm – Rđ = 121 Ω.


21 tháng 8 2019

8 tháng 10 2017

Đáp án A

+ Dòng điện chạy trong mạch khi đèn sáng bình thường  I   =   P d U d   =   100 100   =   1 A

=> Điện ap hiệu dụng ở hai đầu điện trở   U R   =   U   -   U d   =   20   V

 => Giá trị của R là  R   =   U R I   =   20 1   =   20   Ω

5 tháng 5 2019

16 tháng 12 2018

Đáp án A

+ Dòng điện chạy trong mạch khi đèn sáng bình thường

I = P d U d = 1 A  

→ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR = U – Ud = 20V.

Giá trị của R là  R = U R I = 20

12 tháng 4 2017

Chọn C

24 tháng 7 2017

Chọn C