Bước thứ 4 trong quy trình ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là?
A. Ủ hay lên men.
B. Tách lọc, tinh chế.
C. Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.
D. Tất cả đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D. Cả A, B, C đều đúng
Giải thích: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi có tác dụng:
+ Bảo quản thức ăn tốt hơn
+ Tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn
+ Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn – SGK trang 96, 97
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích: Nguyên lí ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi là:
+ Ủ hay lên men thức ăn.
+ Thu được thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
+ Cấy nấm men hay vi khẩn có giá trị dinh dưỡng thấp – SGK trang 96, 97
Để thu được sinh khối để sản xuất các chế phẩm sinh học, người ta thường nuôi vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục, do môi trường này luôn được bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải, độc nên sinh khối vi sinh vật thu được nhiều, vi sinh vật không bị rơi vào pha suy vong nên hiệu quả cao trong sản xuất.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn bổ sung nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi:
- Sản suất chế phẩm vi sinh cho vật nuôi
- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid
- Cân đối khẩu phần sử dụng thức ăn ủ chua; bổ sung lipid, acid hữu cơ cho vật nuôi nhai lại.
Câu 2: Điền sự khác nhau của hai quá trình lên men vào bảng sau:
Đặc điểm | Lên men lac | Lên men etilic |
Loại vi sinh vật | ||
Sản phẩm | ||
Nhận biết |
Đáp án: B. Tách lọc, tinh chế.
Giải thích: Bước thứ 4 trong quy trình ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là tách lọc, tinh chế tạo sản phẩm (thức ăn) – SGK trang 98