Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và 1m. Để nhìn thấy một vật ở rất xa mà không phải điều tiết, tiêu cự của thấu kính mà người đó phải đeo sát mắt có giá trị:
A. f = 1m
B. f = -1m
C. f = -0,4m
D. f = 0,4m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tiêu cự: f = - O C V = - 1 m ; đ ộ t ụ D = 1 f = - 1 d p .
b) f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .
Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C do đó:
d ' = - O C C = - 15 c m ; d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K
Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V do đó:
d ' = - O C V = - 100 c m ; d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .
Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm
Đáp án D
Để khác phục tật cận thị, ta mang kính phân kì có độ tụ D = − 1 C V = − 1 0 , 5 = − 2 dp .
Đáp án: C
HD Giải:
Kính đeo sát mắt nên:
fk = - OCv = - 0,5 m
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các tật của mắt và cách khắc phục
Cách giải:
Khắc phục tật cận thị : Dùng TKPK có độ tụ thích hợp. Nếu đeo kính sát mắt thì phải chọn kính có tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm đến điểm cực viễn: f k = - O c v = - 50 c m = - 0 , 5 m
Độ tụ: D = 1 f k = 1 − 0,5 = − 2 d p
Đáp án: B
HD Giải:
fk = - OCv = - 1 m