Dùng đòn bẩy AB để bẩy tảng đá ở đầu B, tay tác dụng lực tại A. Hỏi hòn đá kê làm điểm tựa đặt ở đâu để dễ bẩy nhất?
A. Tại điểm chính giữa A và B
B. Tại B
C. Tại O sao cho AO = 2OB
D. Tại O sao cho AO = OB/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.
b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.
Chọn A.
Vì khoảng các từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới vật thì sẽ cho ta lợi về lực.
a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là A
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là B
Khi OA < OB thì F 2 > F 1 (để bẩy dễ nhất nghĩa là lực của tay ít nhất)
A – sai vì ở chính giữa
B – sai vì điểm tựa không đặt được ở hai điểm đầu
C – đúng vì O A = 2 O B ⇒ O A > O B ⇒ F 1 < F 2
D – sai vì O A = O B 2 ⇒ O A < O B ⇒ F 1 > F 2
Đáp án: C