Có 2 kim loại A và B. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn Y trong ống và khí Z đi ra khỏi ống. Dẫn khí Z vào cốc đựng lượng dư dd Ba(OH)2 thu đc 2,955g kết tủa. Cho Y tác dụng với dd H2SO4 10% vừa đủ thì ko có khí thoát ra, còn lại 0,96g chất rắn không tan và tạo ra dung dịch T có nồng độ...
Đọc tiếp
Có 2 kim loại A và B. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn Y trong ống và khí Z đi ra khỏi ống. Dẫn khí Z vào cốc đựng lượng dư dd Ba(OH)2 thu đc 2,955g kết tủa. Cho Y tác dụng với dd H2SO4 10% vừa đủ thì ko có khí thoát ra, còn lại 0,96g chất rắn không tan và tạo ra dung dịch T có nồng độ 11,243%.
a, Xác định A,B và công thức của các oxit đã dùng.
b, Xác định % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X, biết rằng khi hoà tan hết X vào dd HCl thì nồng độ % của 2 muối trong dd là như nhau.
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.