Cho ba điểm phân biệt A; B; C. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là một điểm chung mà 3 đường thẳng a, b, c đi qua. Do đó, 2 đường thẳng b và c cắt nhau tại M. Mà 3 đường thẳng b, c, d có 1 điểm chung nên đường thẳng d cũng đi qua M. Vậy 4 đường thẳng a, b, c, d cắt nhau tại 1 điểm.
a) Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng
SAI
b) Trong ba điểm phân biệt luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
SAI
c) Với ba điểm phân biệt có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại
SAI
d) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía với điểm còn lại
ĐÚNG
e) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm về phía cùng phía đối với điểm còn lại
ĐÚNG
f) Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C
SAI
Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng (phân biệt) trong mỗi trường hợp sau :
a) Với hai điểm (phân biệt) cho trước
Vẽ đc 1
b) Với ba điểm (phân biệt) cho trước và không thẳng hàng
Vẽ đc 3
c) Với bốn điểm (phân biệt) cho trước, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng
Vẽ đc 6
Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng (phân biệt) trong mỗi trường hợp sau:
a, Với hai điểm (phân biệt)cho trước: vẽ được 2
b, Với ba điểm (phân biệt) cho trước và không thẳng hàng: vẽ được 3
c,Với bốn điểm phân biệt cho trước trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng: vẽ được 6
Với ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng là: ∃ k ∈ R : A B → = k A C →
Đáp án D
a)Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng sai
b)Trong ba điểm phân biệt luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại sai
c)Với 3 điểm phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại sai
d)Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía với hai điểm còn lại sai
e)Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại đúng
f)Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A,C sai
A) với 2 điểm , ta vẽ dc 1 đường thẳng
B) từ 1 điểm ta nối với 2 điểm còn lại, ta vẽ dc 2 dt. Với 3 điểm như thế, ta vẽ dc 2.3=6 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 6:2=3dt
C)từ 1 điểm ta nối với 3 điểm còn lại, ta vẽ dc 3 dt. Với 4 điểm như thế, ta vẽ dc 3.4=12 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 12:2=6 dt
D)từ 1 điểm ta nối với 9 điểm còn lại, ta vẽ dc 9 dt. Với 10 điểm như thế, ta vẽ dc 2.3=6 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 6:2=3
E)từ 1 điểm ta nối với n điểm còn lại, ta vẽ dc n-1 dt. Với n điểm như thế, ta vẽ dc n.(n-1) dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là n.(n-1):2 dt
Chọn C.
Xét các đáp án:
+ Đáp án A. Ta có . Vậy A sai.
+ Đáp án B. Ta có (với D là điểm thỏa mãn ABCD là hình bình hành). Vậy B sai.
+ Đáp án D. ta có: