Thể loại mà văn học trung đại tiếp thu từ văn học Trung Quốc là?
A. Truyện thơ
B. Phú
C. Ngâm khúc
D. Hát nói
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
- Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)
- Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí
- Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)
b, Thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh
- Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội
- Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li
- Lục bát: Côn Sơn ca
- Thơ Nôm: Bánh trôi nước
c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên
d, Văn nghị luận
- Chiếu: chiếu dời đô
- Hịch: Hịch tướng sĩ
- Cáo: Bình Ngô đại cáo
- Tấu: bàn luận về phép học
Bài 1 : Kể tên 5 truyện dân gian đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS và chỉ rõ thể loại của văn bản
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé Thông minh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Bài 2 : Kể tên 5 bài thơ trung đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 và cho biết tác giả, thể thơ
Sông núi nước Nam: thất ngôn tứ tuyệt - không rõ tác giả
Phò giá về kinh: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra: thể thất ngôn tứ tuyệt - Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn: lục bát - Nguyễn Trãi
Bánh trôi nước: thất ngôn tứ tuyệt - Hồ Xuân Hương
Bài 3 : Kể tên 5 văn bản truyện kí hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 6,7 và ghi rõ tên tác giả
Lớp 6
Con hổ có nghĩa - Vũ Trinh
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng - Hồ Nguyên Trừng
Mẹ hiền dạy con - Mạnh Tử
Lớp 7
Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
Bài 1 : Kể tên 5 truyện dân gian đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS và chỉ rõ thể loại của văn bản
Thạch Sanh, Con rồng cháu tiên, Treo biển, Thầy bói xem voi, Sọ dừa
Bài 2 : Kể tên 5 bài thơ trung đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 và cho biết tác giả, thể thơ
Sông núi nước Nam : Lý Thường Kiệt - Thất ngôn tứ tuyệt
Chinh phụ ngâm khúc : Đoàn Thị Điểm - Song Thất Lục Bát
Qua Đèo Ngang : Bà Huyện Thanh Quan - Thất ngôn bát cú
Cảnh Khuya : Hồ Chí Minh - Thất ngôn tứ tuyệt
Xa ngắm thác núi lư : Lí Bạch - Thất ngôn tứ tuyệt
Bài 3 : Kể tên 5 văn bản truyện kí hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 6,7 và ghi rõ tên tác giả
- Một Thức quà của lúa non : Cốm : Thạch Lam
- Cuộc Chia tay của những con búp bê : Khánh Hoài
- Mùa xuân của tôi : Vũ Bằng
- Sài gòn tôi yêu : Minh Hương
- Mẹ Hiền dạy con : Mạnh Tử
a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo
- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian
+ Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...
- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)
- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...
- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.
+ Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.
+ Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.
- Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)
+ Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...
+ Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...
- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):
+ Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt
+ Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...
Thế nào là văn bản nhật dụng ?
Thế nào là thơ trung đại Việt Nam?
- Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm và có rất nhiều thể như : thất ngôn tứ tuyệt ( bốn câu , mỗi câu 7 chữ ), ngũ ngôn tứ tuyệt ( bốn câu, mỗi câu 5 chữ ) , thất ngôn bắt cú ( tám câu , mỗi câu 7 chữ ) , lục bát ( một câu 6 chữ và một câu 8 chữ ) , song thất lục bát ( hai câu 7 chữ kèm theo hai câu 6,8 ),...
Thơ đường ?
Thơ Đường là thành tựu của văn học đời Đường (Trung Quốc) nói riêng và của thế giới nói chung. Có nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lí Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu ...
Thơ Đường mang màu sắc Trung Quốc rõ nét, có 3 dạng thơ: trường luật (nhiều câu), bát cú(8 câu), tuyệt cú (4 câu).
Các bút pháp được sử dụng nhiều trong thơ Đường là: chấm phá, vẽ mây nẩy trăng...
Thế nào là văn nghị luận ?
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe , người đọc 1 tư tưởng , quan điểm nào đó . Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng , có lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục .
Mình chỉ biết nhiêu đấy thôi. Bạn học tốt nhá!
mình chỉ giúp được chút ít thôi nhé!!!
tác giả Phạm Duy Tốn đã viết :
- "Ừ". Kẻ này : "Bát sách! Ăn". Người khi : "Thất văn...phỗng"
- Mặc! Dân chẳng thời chớ! Con bài ngon há nỡ bỏ hoài ru!
- Quan lớn ù thông.
- Đê vỡ rồi!...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chùng mày.........
- chi chi
-Ù! Thông tôm, chi chi nảy!...Điếu, mày!
trên đó là những dấu vết của cách viết truyện trung đại. Bạn hãy tìm thên những từ như vậy trong SGK nữ nhé !
Thể loại của xu hướng văn học hiện thực trong bộ phận văn học không công khai:
- Tiểu thuyết
- Truyện ngắn
- Phóng sự
Chọn đáp án: B