Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào?
A. Dãy Hi – ma – lay – a và dãy Bu – tan
B. Dãy Bu – tan và dãy Gát – tây
C. Dãy Gát – tây và dãy Gát – đông
D. Dãy Gát – đông và dãy Hi – ma – lay – a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là sơn nguyên Đê-can.
Đáp án cần chọn là: A
Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào bị chắn lại ở sườn Tây của dãy Gát Tây (chạy hướng Bắc –Nam) gây mưa cho vùng ven biển. Sườn phía Đông nằm ở vị trí khuất gió mùa Tây Nam + kết hợp lãnh thổ nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển ít
=> Do vậy sườn phía Đông của dãy Gát Tây có lượng mưa thấp, từ 250 – 750 mm
Đáp án cần chọn là: B
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
- Dựa và kí hiệu và kênh chữ trên hình 1.2 để tìm và đọc tên các dãy núi chính (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, Thiên Sơn, An – tai…), các sơn nguyên chính ( Trung Xi-bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…), các đồng bằng rộng nhất (Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…).
- Các hướng núi chính: đông – tây hoặc đông – tây (các dãy núi vùng Trung Á, Đông – Á); bắc am hoặc gần bắc – nam (cascc dãy núi vùng Đông Á, Nam Á, Bắc Á, Đông Nam Á); tây bắc – đông nam (các dãy núi ở Tây Nam Á, Đông Nam Á).
Câu 23. Tây Nam Á không giáp biển nào sau đây?
A.Biển Đen B. Ca-xpi C. Biển Đỏ D. Biển Hoàng Hải
Câu 24. Dãy Hi-ma-lay-a phân bố ở khu vực nào của Nam Á?
A. Đông Bắc B. Tây Băc C. Tây Nam C. Đông Nam
Câu 25. Sơn nguyên Đê –can thuộc khu vực nào?
A. Bắc Á B. Trung Á C. Tây Nam Á D. Nam Á
Địa danh đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi là vùng núi Tây Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)
=> chọn đáp án C
Sơn nguyên Đê – can nằm giữa Nam Á được kẹp giữa hay dã núi là dãy Gát – tây ở phía tây và dãy Gát – đông ở phía đông.
Đáp án cần chọn là: C