K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Đáp án: D

- Vì giữa các phân tử giấm và phân tử nước có khoảng cách, nên khi đổ giấm vào nước thì các phân tử nước, giấm xen kẽ vào các khoảng trống đó.

- Vì vậy thể tích của dung dịch nhỏ hơn tổng thế tích của nước và giấm (nhưng chưa biết chính xác là bao nhiêu).

8 tháng 2 2017

Đáp án D

30 tháng 12 2017

Đáp án D

10 tháng 12 2017

Do hiện tượng khuếch tán nên khi đổ 200  c m 3  giấm ăn vào 250  c m 3  nước thì sẽ thu được hỗn hợp có thể tích < 450  c m 3

⇒ Đáp án D

29 tháng 3 2017

16 tháng 3 2017

Đáp án B

Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol OH - , các ion còn lại là Na+, Al OH 4 - .

Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa OH - , còn 0,2 mol H+ phản ứng với Al OH 4 -  tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm

ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.

Sơ đồ phản ứng :

 

Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có :

14 tháng 4 2018

A

21 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: C

6 tháng 8 2019

Đáp án A

Dung dịch X gồm NaAlO2 và NaOH dư. Khi ta cho thêm 100ml dung dịch HCl vào X thì phản ứng giữa HCl và NaOH xảy ra đầu tiên, sau đó HCl mới phản ứng với NaAlO2

Khi ta cho thêm 0,1 mol HCl bắt đầu có kết tủa xảy ra nên

Khi ta cho thêm 0,3 mol HCl hoặc 0,7 mol thì đều thu được a gam kết tủa 

Áp dụng công thức ta có

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na và Al