Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là
A. Đồi núi
B. Đồng bằng
C. Bán bình nguyên
D. Đồi trung du
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung (sgk Địa lí 12 trang 32)
=> Chọn đáp án D
Câu 1:
Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung (sgk Địa lí 12 trang 32)
=> Chọn đáp án D
HƯỚNG DẪN
a) Chứng minh: Sử dụng thang màu ở trang 6 – 7 (Hình thể) để làm rõ phần diện tích của địa hình đồi núi và đồi núi thấp trên bản đồ.
b) Giải thích
- Trong giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini (thuộc đại Cổ sinh), các kì vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri (thuộc đại Trung sinh).
- Sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối ổn định và tiếp tục được hoàn thiện dưới chế độ lục địa, chủ yếu chịu sự tác động bào mòn, phá hủy của các quá trình ngoại lực, tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Về cơ bản, địa hình của nước ta có thể hình dung như một bán bình nguyên.
- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpơ - Himalaya đã nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa kèm theo các đứt gãy và phun trào mắcma. Tuy nhiên, vận động nâng lên yếu nên đại bộ phận nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
Refer
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
THAM KHẢO
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
Trả lời :
A , Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn
Đáp án: A. Đồi núi
Giải thích: Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. (trang 101 SGK Địa lí 8).