Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
A. Đốt ở giữa ống.
B. Đốt ở miệng ống.
C. Đốt ở đáy ống.
D. Đốt ở vị trí nào cũng được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn.
Vì đốt ở đáy ống thì nước nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì giãn ra, thể tích tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn.
Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn.
Vì đốt ở đáy ống thì nước nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì giãn ra, thể tích tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn.
Câu 1: 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật là:
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Câu 2: Đốt nóng ở đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên
- Bởi vì lớp nước ở dưới đi lên , còn lớp nước ở trên đi xuống, cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên.
1/ - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
2/ Đốt ở đáy ống
Vì lớp nước ở dưới đi lên, còn lớp nước ở trên đi xuống
Cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên
Đốt nóng ở đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên. Vì đốt ở đáy ống sẽ tạo nên dòng đối lưu làm cho nước nhanh sôi hơn.
Vì nước trong ống và ống nghiệm đều có tính dẫn nhiệt. Trong đó nươcs sẽ tạo thành các dòng đối lưu, tức là lớp nước dưới nóng lên sẽ đi lên phía trên, lớp nước trên lạnh nên đi xuống dưới và ngược lại.
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy.
Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét: nước là chất dẫn nhiệt kém.
Chọn câu sai khi nói về bộ phận dây đốt nóng của nồi cơm điện.
A. Dây đốt nóng chính được đặt sát ở đáy nồi, được dùng ở chế độ nấu cơm.
|
B. Dây đốt nóng chính có công suất lớn được đúc kín trong ống sắt hoặc mâm nhôm.
|
C. Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim đồng, gồm dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ.
|
D. Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ gắn vào thành nồi được dùng ở chế độ ủ cơm. |
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 (1)
Theo PTHH (1) ta có
n H 2 = n Fe = 2,24/56 = 0,04 mol
CuO + H 2 → Cu + H 2 O (2)
Theo PTHH (2) :
Số mol CuO phản ứng : n CuO = n H 2 = 0,04 mol.
Số mol Cu tạo ra là 0,04 mol.
Số mol CuO dư 4,2/80 - 0,04 = 0,0125 mol
Sau phản ứng trong ống nghiệm có: m Cu = 64 x 0,04 = 2,56g
m CuO = 80 x 0,0125 = 1g
Khối lượng chất rắn : 1+ 2,56=3,56 (g).
Đốt ở đáy ống. Vì đốt ở đáy ống sẽ tạo nên dòng đôi lưu làm cho nước nhanh sôi hơn.
⇒ Đáp án C