K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Phản ứng nhiệt nhôm:

 

2 A l   +   F e 2 O 3   → t 0   A l 2 O 3     +     2 F e     ( 1 )

Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3  dư.

4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3   d ư  

Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí

n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05

Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.

n F e 2 O 3   p u b d đ =   2. 1 2 . n F e   ( p 2 ) =   0,05   m o l

Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.

⇒ Chọn B.

16 tháng 2 2022

Gọi số mol Al, Fe2O3 mỗi phần lần lượt là a,b (mol) (a,b>0)

- Xét phần 2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(P2\right)}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(P2\right)}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{Al\left(P2\right)}=\dfrac{2}{15}.27=1,8\left(g\right)\\ m_{P2}=\dfrac{40,1}{2}=20,05\left(g\right)\\ \%m_{\dfrac{Al\left(P2\right)}{P_2}}=\%m_{\dfrac{Al}{2Phần}}=\dfrac{1,8}{20,05}.100\approx8,978\%\)

16 tháng 2 2022

P1: Do chất rắn tác dụng với NaOH có khí thoát ra

=> trong Y chứa Al

P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a---------------------->1,5a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             b---------------------->b

=> 1,5a + b = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) (1)

mY = mX = 40,1

=> 54a + 112b + 204c = 40,1 (2)

PTHH: 2Al + Fe2O3 --to--> Al2O3 + 2Fe

=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{2}{1}\) => \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{2}{1}\) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{890}\left(mol\right)\\b=\dfrac{329}{1780}\left(mol\right)\\c=\dfrac{329}{3560}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> nAl = 2.(a + 2c) = \(\dfrac{347}{890}\left(mol\right)\)

=> \(\%Al=\dfrac{27.\dfrac{347}{890}}{40,1}.100\%=26,252\%\)

22 tháng 3 2019

Đáp án A

27 tháng 12 2019

27 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

15 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 10 2019

19 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 8 2017

Chọn D.              

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b → 56a + 102b + 0,06.27 = 30,66

Và a = 2b + 0,06 

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn e: 1,56 – 2x = 0,12.6 + 0,18.3 + 8x

Vậy NO3- trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO30,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

→ a = 58,2 gam

20 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b  

=> 56a+102b+0,06.27= 30,66

Và a= 2b+0,06

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn N:  n N O 3 -   t r o n g   m u o i   K L = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x

Bảo toàn e: 1,56-2x= 0,12.6+0,18.3+8x

Vậy NO3 trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

=> a= 58,2 gam