K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: C

8 tháng 9 2017

Chọn đáp án: C.

Giải thích: Bảy mươi chín mùa xuân tượng trưng cho số tuổi của Người.

23 tháng 5 2022

* Hai câu thơ đầu:

- Viễn Phương đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh để làm bớt không khí đau thương. Bác đang nằm đó nhẹ nhàng, thanh thản như đang chìm vào một giấc ngủ ngon.

- Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”:

+ Hình ảnh tả thực: ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của những ngọn đèn nhẹ nhàng lan tỏa trong không gian.

+ Hình ảnh vầng trăng: gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng, thanh cao của Bác. Và trăng còn là một người bạn tri âm, tri kỉ với Bác lúc sinh thời.

* Hai câu thơ tiếp theo:

- Trời xanh: hình ảnh ẩn dụ -> khẳng định sự trường tồn của Bác, Bác đã hóa thân vào non sông đất nước

- “Nhói”: diễn tả tình cảm chân thành, đau xót đến tột cùng, cùng sự tiếc nuối khôn nguôi của nhà thơ về sự ra đi của Bác.

27 tháng 4 2020

lên google nha b

chúc hok tốt

11 tháng 4 2022

Đại ý của đoạn thơ trên là :

+ Tác giả thể hiện niềm tôn kính của mình, cũng là niềm tôn kính của dân tộc Việt Nam với Bác.

Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

1. Ẩn dụ ( 2 câu thơ đầu )

=> Tác giả dùng mặt trời để ví với Bác, vầng mặt trời trong lăng chính là trái tim của Bác, là lí tưởng của Bác mãi mãi tỏa sáng để soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam.

2. Hoán dụ ( 2 câu thơ cuối):

+ Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được liên tưởng đến những đóa hoa thực sự kính dâng, ngợi ca Người.

+ Hình ảnh hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân” là bảy mươi chín năm trong cuộc đời của Bác. Hình ảnh “mùa xuân” là hình ảnh thơ đẹp và giàu sức biểu cảm nhằm tôn vinh một con người vĩ đại đã trở thành bất tử.

23 tháng 12 2021

 B. Hoán dụ.

23 tháng 12 2021

C

28 tháng 10 2023

c

28 tháng 10 2023

đúng ko đấy

24 tháng 12 2021

Chọn B

19 tháng 4 2022

chịu

4 tháng 1 2022

B

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? “Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát" A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa  Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ. B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử. C....
Đọc tiếp

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"

A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa

 Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng

A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.

B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.

C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.

D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.

Câu 6. Từ " mênh mông"  trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?

            A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường

B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an

            C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn

 

D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái

Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)

 

3
28 tháng 10 2023

4. C

5. B

6. D

28 tháng 10 2023

em cm ạ