Lợn lúc đẻ ra nặng khoảng:
A. 0,4 mg.
B. 3 – 4 kg.
C. 0,8 – 1 kg.
D. 30 kg.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B do do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể
Em có thể tham khảo: (Lâu rồi không làm bài này nên quên bà nó cách trình bày)
Số cân nặng của mỗi con gà là:
(12 : 4) + 2= 5 (kg)
Cân nặng của con lợn là:
12 . ( 4 + 5)= 240 (kg)
Vậy con lợn nặng khoảng 240kg
Khối lượng dầu trong can lúc đầy dầu:
30 x 90% = 27 (kg)
Khối lượng vỏ can:
30 – 27 = 3 (kg)
Sau khi lấy dầu thì 3 kg ứng với:
100% - 85% = 15% (can dầu lúc đó)
Khối lượng dầu còn lại:
3 : 15 x 85 = 17 (kg)
Số lít dầu người ta đã lấy ra:
(27 – 17) : 0,8 = 12,5 (lít)
Đáp số: 12,5 lít dầu.
Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng:
0,8 – (0,5 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)
Trung bình mỗi con nặng số ki-lô- gam là:
(102 + 231 + 177) : 3 = 170 (kg)
Con bò nặng số ki - lô - gam là:
170 - 102 = 68 (kg)
Con lợn nặng số ki -lô - gam là:
231 - 68 = 163 (kg)
Con chó nặng số ki-lô-gam là:
177 - 163 = 14 (kg)
Đáp số : Con bò : 68 kg
Con lợn : 163 kg
Con chó : 14kg
a) Con lợn trắng nặng nhất nên lợn trắng nặng 110 kg.
b) Con lợn đen nhẹ hơn lợn khoang. Vì 99 kg < 101 kg nên lợn đen nặng 99 kg.
c) Con lợn khoang nặng 101 kg.
- Con lợn trắng cân nặng 101 kg.
- Con lợn đen cân nặng 99 kg.
- Con lợn khoang cân nặng 100 kg.
Đáp án: C. 0,8 – 1 kg.
Giải thích: (Lợn lúc đẻ ra nặng khoảng 0,8 – 1 kg – SGK trang 88)