Tiếng “lừa” trong các từ “con lừa” và “lừa gạt” có quan hệ:
A. Đồng âm
B. Đồng nghĩa
C. Nhiều nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng "lừa" trong các từ "con lừa" và "lừa gạt" có quan hệ :
A)Đồng âm
B)Đồng nghĩa
C)Nhiều nghĩa
D)Trái nghĩa
Tiếng "lừa" trong các từ "con lừa" và "lừa gạt" có quan hệ :
A)Đồng âm
B)Đồng nghĩa
C)Nhiều nghĩa
D)Trái nghĩa
Câu 8:Từ lừa trong các câu sau có quan hệ gì?
- Bác em dùng con lừa để chở hàng ra chợ.
- Anh ta đã lừa gạt rất nhiều người nên bị công an bắt.:
a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa
Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị ngã xuống một chiếc giếng cạn.
Tìm 1 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ “sa” trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.
từ đòng nghĩa: ngã
->Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị ngã xuống một chiếc giếng cạn.
Tiếng "hoa" trong các từ ngữ sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
nhiều nghĩa
trái nghĩa
đồng nghĩa
đồng âm
Đáp án A
A. Đồng âm