Vì sao bọn giặc Pháp phải lén lút đem chị đi thủ tiêu?
A. Vì sợ bị phục kích.
B. Vì sợ người dân phản đối.
C. Vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối.
D. Vì sợ chị Sáu thoát thân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc tố cáo những hành vi trái pháp luật là trách nhiệm của mỗi công dân. A và B nên đi báo với chính quyền địa phương hoặc cơ quan công an để được giải quyết một cách tốt nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 1: Theo đoạn trích, người ta thường che giấu nhược điểm với người khác khi sợ bị tổn thương, sợ bị đánh giá thấp, sợ bị mất hình ảnh và không dám đối diện với nhược điểm của mình, tìm mọi cách để lờ nó đi, dìm nó xuống.
Câu 2: Nêu tác dụng lời chia sẻ chân thành của tác giả ở phần cuối đoạn trích là đưa ra thông điệp được tóm gọn lại của bài văn, giúp cho người đọc hiểu hơn về nhược điểm của bản thân mà không tự ti không cố gắng đè nén nghiêm khắc bản thân mình. Từ đó, con người ta sẽ không còn thói chỉ trích, chê bai chính mình hay mọi người xung quanh, xã hội dần có tình yêu thương hơn và ngày càng phát triển hơn.
Câu 3: Anh/chị hiều như thế nào về câu "nhược điểm thực chất là ưu điểm ngụy trang"?
Em hiểu rằng đôi khi nhược điểm của mình làm mình thấy tự ti, cố gắng giấu nó đi nhưng trong một hoàn cảnh cam go khó khăn nào đó thì nó lại giúp mình tìm lại an toàn, sự cân bằng trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải những gì chưa tốt, những cái xấu của bản thân mình đều là "ưu điểm ngụy trang", bản thân ta cũng cần biết rằng mình luôn phải hoàn thiện phát triển bản thân hàng ngày nhưng đồng thời không cần thấy tự ti vì nhược điểm của mình.
Câu 4: Anh/chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩ: khi cần phải nghiêm khắc, khắt khe với bản thân cũng là lúc cũng là lúc cái con người hay chỉ trích, phê bình trong ta càng lớn?
Em suy nghĩ rằng khi con người ta đã khắt khe, nghiêm khắc với chính bản thân mình (cái mà từ khi sinh ra họ đã yêu thương nhất) thì đó cũng là lúc trong lòng họ ngày càng có nhiều sự chỉ trích, phê bình đến chính bản thân họ. Dần dần, nhược điểm không mất đi nhưng con người hay chỉ trích phê phán trong ta lớn hơn mỗi ngày khiến ta bắt đầu soi mói đến cả nhược điểm của người khác, đó chính là con người chỉ trích phê bình trong ta càng lớn. Điều ta thực sự cần làm là cố gắng hoàn thiện bản thân, không ép bản thân hoàn hảo hết mọi điều và từ đó tìm đến sự cảm thông cho lỗi lần, yếu điểm của mọi người xung quanh ta.
1. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
- Nhân vật vệ sĩ cho rằng "Sợ cũng là một điều hay" vì khi ta còn biết sợ là khi còn quan tâm, ta vẫn còn một thứ quý giá gì đó lo mất đi.
2. Điểm giống nhau giữa các nỗi sợ được liệt kê là đó là nỗi sợ thuộc về thế giới tâm hồn, những cảm nhận của con người, quan trọng, có ý nghĩa với cuộc đời mỗi người.
3. Mỗi người đều có những nỗi sợ nhưng trí tuệ giúp chúng ta vượt qua sợ hãi. Phải biết trân trọng cuộc sống với những hạnh phúc bình dị mà mình đang có.
Đáp án C