K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không thể thay thế từ " rót" bằng một trong các từ : trút, gieo, đổ, thả được. Vì nếu thay thế bằng các từ ngừ đó, câu văn sẽ trở nên khó hiểu, làm cho người đọc không hiểu được hết ý nghĩa câu thơ. Đồng thời không làm cho câu văn trở nên sinh động, không gây được hấp dẫn với người đọc.

Không thể thay thế từ " rót" bằng một trong các từ : trút, gieo, đổ, thả được. Vì nếu thay thế bằng các từ ngừ đó, câu văn sẽ trở nên khó hiểu, làm cho người đọc không hiểu được hết ý nghĩa câu thơ. Đồng thời không làm cho câu văn trở nên sinh động, không gây được hấp dẫn với người đọc.

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và trình bày hiệu của của biện pháp nghệ thuật đó. 2/Cách nói “dòng trăng” có gì lạ và hay? 3/Tìm từ giống nghĩa với từ “lấp loáng” trong đoạn thơ trên và cho biết ta có thể dùng từ đó thay cho từ tác giả chọn được không? Vì sao?

Bài 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi, đắng cay… (Trần Đăng Khoa)

a/ Gạch chân các từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ trên?

b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo “Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay…”?

c/ Ghi lại 2 thành ngữ gợi tả sự vất vả của công việc lao động của người dân xưa.

d/ Đoạn thơ trên giúp em hiểu được điều gì về hạt gạo của quê hương tác giả? Viết đoạn văn 6 – 8 câu làm rõ điều đó.

0
21 tháng 12 2021

Kiểm tra?

2 tháng 3 2022

D

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

C

16 tháng 12 2018

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Ngôi nhà không lẻ loi một mình giữa trời chiều tím sẫm. Nó còn có những chú chim sau một ngày đi kiếm ăn về làm bầu bạn, hót líu lo. Tác giả thật khéo léo khi diễn tả điều đó qua câu thơ “ rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc”. Chiếc cửa sổ chưa sơn như một khuông nhạc còn dang dở, đợi bầy chim về để ngân nga thành một giai điệu. Cái hay không chỉ nằm trong hình ảnh mà còn nằm cả trong cách dùng từ “ rót”. Nhạc điệu, tiếng chim hót thông qua từ “ rót” mà bỗng chốc trở nên sống động như một dòng chảy. Thật và gần gũi đến mức tưởng như nhìn thấy, sờ thấy được cả những âm thanh vốn vô hình ấy. Và bầy chim thì như những nhạc sĩ tài ba đang tạo nên những bản nhạc của riêng mình.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa

Có phải vì bản nhạc hay quá, ngọt ngào như lời ru mà khiến nắng “ đứng ngủ quên” và gió thì mang hương về “ ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa” hay tại ngôi nhà đang xây dở như mời mọc nắng, gió về hứa hẹn cho một ngày hoàn thành tốt đẹp? Chẳng biết được song ta thấy sự sum vầy của nhữngbạn chim, nắng, gió đã làm cho ngôi nhà đang xây dở như ấm áp lên rất nhiều. Nghệ thuật nhân hoá được sử dụng một cách khéo léo tiếp tục làm cho các câu thơ cũng như quang cảnh nơi đây thêm sinh động và một lần nữa cho thấy sự cảm nhận vô cùng tinh tế của người quan sát. Em đứng ngắm ngôi nhà, nhận ra được biết bao vẻ đẹp trong cái dang dở của nó. 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 3 2019

3 lần nha

4 tháng 2 2021
4 lần chứ bn
3 tháng 9 2021

fsdf

5 tháng 10 2021

,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,