K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Đáp án là C.

20 tháng 11 2017

Đáp án C

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới trong đó muốn gây ảnh hưởng với Tây Âu nên Mỹ đề ra kế hoạch Mác-san cho các nước Tây Âu vay vốn từ đó giúp các nước Tây Âu phục hồi phát triển và phụ thuộc vào Mỹ.

9 tháng 1 2019

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.

Chọn: C

1 tháng 9 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 48, suy luận.

Cách giải:

- Đáp án A, B: là nguyên nhân chủ quan.

- Đáp án C: không thuộc nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau năm 1945.

- Đáp án D: là điều kiện khách quan quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu, Mĩ đã viện trợ 17 tỉ USD cho các nước Tây Âu theo kế hoạch này.

Chọn: D

22 tháng 5 2017

Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan là nguyên nhân khách quan quan trọng thúc đẩy sự hồi phục và phát triển của các nước Tây Âu sau chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: D

2 tháng 10 2017

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải gánh chịu hậu quả nặng nề. Tuy nhiên, với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong “Kế hoạch Macsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.

=> Nhân tố khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ hai là sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Macsan.

30 tháng 10 2017

Đáp án B

Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ (nguyên nhân khách quan tác động) đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với các nước tư bản Tây Âu vừa mới hình thành.

1 tháng 8 2018

Đáp án B

Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ (nguyên nhân khách quan tác động) đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với các nước tư bản Tây Âu vừa mới hình thành

28 tháng 11 2017

Đáp án B

Với sự cố gắng của từng nước, đặc biệt là nguồn viện trợ 17 tỉ USD của Mĩ trong khuôn khổ “kế hoạch Mácsan” là nguyên nhân khách quan chủ yếu giúp nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).