K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Đáp án là D.

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, đây là thời gian các quốc gia trên thế giới đã giành được độc lập và xây dựng kinh tế, từ đây nhiều vấn đề nảy sinh như mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo hoặc tranh chấp biên giới lãnh thổ nổ ra ở nhiều nơi như châu Phi, Trung Đông… gây nên tình trạng xung đột quân sự, nội chiến nặng nề ở nhiều quốc gia trên thế giới.

20 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Một trong ba sự kiện được xem là khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh đó là sự ra đời của "Kế hoạch Macsan" (6 - 1947). Với sự viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu

19 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Một trong ba sự kiện được xem là khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh đó là sự ra đời của "Kế hoạch Macsan" (6 - 1947). Với sự viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

13 tháng 3 2018

Đáp án A

Một trong ba sự kiện được xem là khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh đó là sự ra đời của "Kế hoạch Macsan" (6 - 1947). Với sự viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

27 tháng 1 2019

Tây Nam Á là khu vực mà dân cư chịu ảnh hưởng sâu rộng nhất của Đạo Hồi. Do sự  xuất hiện của nhiều giáo phái khác nhau và những phần tử cực đoan của các tôn giáo (Đạo Hồi), giáo phái đã gây ra sự mất ổn định trong khu vực, thường xuyên xảy ra hiện tượng mâu thuẫn xung đột sắc tộc và tôn giáo.

Đáp án cần chọn là: A

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
4 tháng 10 2016

1.

- Ý nghĩa của vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á đối với khí hậu :

+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng  xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

2.

Vì châu Á có số dân chiếm khoảng 61% thế giới; tỉ lệ tăng tự nhiên 1.3%, bằng mức trung bình của thế giới, do lãnh thổ rộng, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và có lịch sử lâu đời.

3.

Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.