Hình 21.2 là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta lại phải làm như vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
người ta làm như thế là để phòng khi trời nắng, sắt sẽ nở ra vì nhiệt, làm thanh ray bị cong, không an toàn. vì vậy nên cần có khe hở để sắt có thể nở ra, lạnh sẽ co lại
Vì khi thanh ray nở ra sẽ cần khoảng trống nên người ta phải để cách ra một khoảng cho thanh ray nở ra.Nếu không thì đường tàu sẽ bị cong và gây tai nạn.
Chỗ tiếp ở đầu ray xe lửa người ta chừa ra 1 chỗ để khi đường ray gặp nóng có chỗ nở ra, không gây ra lực làm hư đường ray
người ta phải làm như vậy vì nếu gắn đường ray liền lại với nhau thì khi buổi trưa nắng nóng sẽ làm cho đường ray dãn ra làm cho tàu hỏa không chạy được . Nên người ta phải gắn đường ray cách xa nhau một chút
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
1 . Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray .
2 . Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản
1/chỗ tiếp giáp hai đầu thành rây có một khe thở nhỏ để khi nhiệt độ thay đổi thành rây có thể nở ra mà không bị cãn không làm căng thành rây 2/một gối đỡ được đặt trên con lăn một gối đỡ thì không để giúp sự co dãn vì nhiệt được dễ dàng(không gây ra lực lớn làm ảnh hưởng đến cầu)
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Tham khảo!
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Các đường ống dẫn hơi khi hoạt động nhiệt độ thường rất cao nên dễ làm các ống này bị dãn nở → biến dạng. Do đó, để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống người ta thường thiết kế các đường ống dẫn hơi có những đoạn uốn cong.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray và có thể gây nguy hiểm.
Khi nghe thấy 65 lần tiếng va của bán xe vào chỗ nối thanh ray thì tầu đã chạy qua 64 thanh ray vì số thanh ray ít hơn chỗ hở là 1.
Vận tốc của tàu hỏa là :
20 * 64 = 1280 ( m/phút )
Đ / S : 1280 m/phút
Ai tích mình mình tích lại
* Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở.
* Người ta làm như vậy là vì nếu chổ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray không có khoảng cách thì khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ đẩy nhau và làm cong đường ray, dẫn đến tai nạn khi xe lửa chạy qua.
Do đó chỗ tiếp nối giữa hai thanh ray phải có khoảng cách để các thanh ray khi nở ra vì nhiệt sẽ không tác động lực lên nhau và đường ray sẽ không bị cong.