Thể tích công tác là thể tích xilanh khi pit-tông ở:
A. Điểm chết trên
B. Điểm chết dưới
C. Giới hạn bởi hai điểm chết
D. Đáp án khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khí trong xi lanh bên trái
+ Trạng thái 1: Trước khi đun nóng: p 0 ; V 0 ; T 0 .
+ Trạng thái 2: Sau khi đun nóng: p 1 ; V 1 ; T 1 .
Vì khối lượng khí không đổi nên:
p 0 V 0 / T 0 = pV/T (1)
- Khí trong xi lanh bên phải
+ Trạng thái 1( trước khi làm nguội): p 0 ; V 0 ; T 0
+ Trạng thái 2(sau khi làm nguội): p 2 ; V 1 ; T 2
Khối lượng khí không đổi nên:
p 0 V 0 / T 0 = p 2 V 1 / T 2 (2)
Vì pit-tông cân bằng nên:
Ở trạng thái 1: 2 p a = 2 p 0
Ở trạng thái 2: 2 p 0 = p 1 + p 2 (3)
Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:
x = ( V 0 - V 1 )/ V 0 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :
Công do khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng áp :
A' = p ∆ V. (1)
Do quá trình là đẳng áp nên :
V/T = V 0 / T 0 ⇒ V = V 0 T/ T 0
và ∆ V = V - V 0 = V 0 (T - T 0 )/ T 0 (1)
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được : A' = 40,52 J.
Trong (1) và (2) không thấy giá trị của diện tích mặt pit-tông nên công trên không phụ thuộc vào diện tích này
Thế nào là giới hạn dưới, giới hạn trên, khoảng chống chịu, khoảng thuận lợi, điểm gây chết, điểm cực thuận, giới hạn chịu đựng?
- giới hạn dưới (giới hạn trên) : Là điểm thấp (cao) nhất mà sinh vật có thể tồn tại, nếu vượt qua giới hạn này sinh vật sẽ chết
- khoảng chống chịu : Là khoảng mà sinh vật có thể chống chiu và sống sót, tuy nhiên sự sống, sức khỏe, sức sinh trưởng đều kém
- khoảng thuận lợi : Là khoảng mà sinh vật phát triển thuận lợi
- điểm gây chết : Là điểm mà sinh vật sẽ chết nếu đạt tới
- điểm cực thuận : Là điểm mà sinh vật phát triển mạnh nhất
- giới hạn chịu đựng : Là khoảng mak sinh vật có thể chịu đựng được để sinh sống
Gọi C là áp suất của khí ở phía trên pit tông, áp suất của khí ở phía dưới pit tông sẽ là P o + K, trong đó K là phần áp suất tạo nên do trọng lực của pit tông. Vì khối lượng
khí ở trên và ở dưới pit tông bằng nhau nên ta có:
Từ đây rút ra K = 2 P o
Gọi V 1 ; V d lần lượt là thể tích khí ở trên và ở dưới pit tông, p là áp suất của khí ở trên pit tông khi nhiệt độ bằng 2T, khi đó áp suất khí ở dưới pit tông sẽ là
Viết phương trình trạng thái cho lượng khí ở trên pit tông và cho lượng khí ở dưới pit tông ta có hai phương trình sau đây
hay
hay
Chú ý rằng , ta sẽ có:
hay ta sẽ có
Từ đây suy ra
Giải phương trình bậc hai đối với P , ta có hai nghiệm:
Ta loại bỏ nghiệm âm và chọn nghiệm dương
Bây giờ có thể tính được tỉ số thể tích khí trên và dưới pit tông:
Đáp án B.
Ta có: Trạng thái đầu: V 1 = 15 lít; p 1 = 2 atm; T 1 = 27 + 273 = 300 K.
Trạng thái sau: V 2 = 12 lít; p 2 = 3,5 atm; T 2 = ?
Áp dụng phương trình trang thái ta được:
Suy ra t 2 = 420 – 273 = 147 ° C
- Vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiểu chuyên động gọi là điểm chết.
- Quãng đường mà pit-tông đi được giữa hai điểm chết gọi là hành trình pittong.
- Thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết gọi là thể tích công tác.
- Chu trình làm việc của động cơ đốt trong là tổng hợp bốn quá trình nạp, nén, cháy - dãn nở và thải.
Chọn C