Lực là gì? Hãy lấy ví dụ về lực. Lực gồm những loại nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) -Lương thực là một phạm trù nhỏ hơn. Lương thực là sản phẩm được thu hoạch từ các loại cây lương thực, chủ yếu dùng làm lương thực cho người, là nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột trong khẩu phần thức ăn.
- ngô,khoai,lúa,rau củ,hoa quả...
-Những loại thực phẩm đã quá hạn “sử dụng đến ngày” hoặc bảo quản trong tình trạng không tốt có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn gây ngộ độc nghiêm trọng như salmonella hoặc listeria. Một trong những dấu hiệu điển hình của sản phẩm đã quá hạn sử dụng chính là sự phát triển của nấm mốc
b) -Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.
-VD:
+ Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm
+ Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu
a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
Lực ma sát là lực làm cản trở chuyển động của một vật qua tác động của các vật tiếp xúc với nó.
3 ví dụ về lực ma sát:
+Lực ma sát lăn làm cản trở chuyển động của bánh xe đạp.
+Lực ma sát nghỉ làm thùng hàng không bị trượt khỏi xe,
+Lực ma sát giúp con người cầm chắc vật.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng tác dụng lực lên một đồ vật, cùng phương nhưng ngược hướng.
VD: Hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn ở nguyên một chỗ
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực kế dung đê do lực.
lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật
hết....
Lực là gì ?
=> Lực là sự đẩy hoặc kéo của một vật này lên vật khác. Lực được kí hiểu bằng chữ F(Force). Mỗi lực có độ lớn và hướng xác định.
Khi lực tác dụng vào vật thì có thể gây ra những kết quả gì ?
=> Khi lực tác dụng vào vật thì vật có thể gây ra kết quả :
- Chuyển động
- Biến dạng
- Vừa chuyển động vừa biến dạng
Ví dụ :
=> Trên bàn có một quyển sách. Em kéo quyển sách lại gần mình. Em đã tác dụng lực kéo vào quyển sách. Quyển sách ở gần em hơn.
=> Em đặt một chiếc bánh xuống đất. Em dẫm nó. Cái bánh đã biến dạng
=> Thả cốc ở trên cao xuống cốc. Chiếc cốc bị vỡ ( biến dạng ).
Những sự biến dạng.
- Vật bị nén lại. Ví dụ: lò xo lá tròn bị nén khi dùng tay ép lại.
- Vật bị kéo dãn. Ví dụ: Lò xo treo thẳng đứng bị vật nặng kéo xuống, dãn dài ra.
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…