Mn giải bài giúp e vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\dfrac{140}{14}=10\)
Do đó: a=20; b=30; c=40; d=50
1 Which
2 WHo
3 What
4 Who
5 Which
6 Which
Bài 2
1 What
2 Which
3 Whose
4 Which
5 Who
6 Which
7 Who
Câu 6 giống câu lựa chọn hơn, giữa các thành phố thì đâu là thủ đô của nước ấy, mk nghĩ thế
Tham khảo nha em:
Trong kho tàng ca dao, dân ca tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ hay đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về các vấn đề của đời sống xã hội, hay để lại những bài học quý báu cho đời sau. Một trong số đó là câu tục ngữ: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Tuy chỉ có hai câu, nhưng câu tục ngữ này đã mang đến cho chúng ta một sự hiểu biết sâu sắc về tình đoàn kết, gắn bó giữa mọi người trong cùng một quốc gia, dân tộc.
Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa, xét về nghĩa đen là lớp nghĩa bao quát bên ngoài, hiện lên trong từng con chữ trong câu. Đó là tấm nhiễu điều được phủ lên giá gương có tác dụng giúp cho giá của cái gương nói riêng và toàn bộ cái gương nói chung luôn được sạch sẽ, sáng bóng và bền đẹp từ đó ta có thể hiểu về nghĩa bóng của câu tục ngữ đó là lớp nghĩa và người đọc phải suy luận ra dựa vào lớp nghĩa đen. Đó là người trong cùng một quốc gia dân tộc phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau “người trong một nước phải thương nhau cùng”, cũng như tấm nhiễu điều và giá gương gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời, nếu mất tấm nhiễu điều, tấm gương sẽ không còn được bền đẹp nữa. Từ đó ta suy rộng ra về con người, mọi người phải giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau thì mới tạo ra sức mạnh như chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già của cả dân tộc Việt Nam đã từng nói: “Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao” hay một câu khác cũng có ý nghĩa tương tự đó là: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công”.
Qua đây, ta mới có thể hiểu sự yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau có ý nghĩa to lớn đến như thế nào?. Thực tế lịch sử đã chứng minh, trong những ngày đầu sau năm 1945, nước ta phải cùng một lúc đương đầu với nhiều loại giặc: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Chính Bác Hồ của chúng ta đã phát động phong trào “Hũ gạo cứu đói” với khẩu hiệu “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”. Phong trào được mọi người hưởng ứng tham gia rất nhiệt tình, đây chính là một minh chứng rõ nhất cho sự gắn bó đùm bọc của dân tộc ta, để từ đó với lòng yêu nước nồng nàn ta đã đánh thắng kẻ thù xâm lược và giành lại được độc lập dân tộc.
Ngày nay, câu tục ngữ vẫn còn nguyên ý nghĩa được thể hiện ở nhiều phong trào như: Chung tay góp sức hướng về mảnh đất miền Trung – mảnh đất thường xuyên hứng chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai. Hay nhiều chương trình truyền hình ý nghĩa như chương trình “Trái tim cho em” với nội dung là gây quỹ giúp đỡ những trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh và nhiều chương trình khác.
Bây giờ và mãi mãi về sau, câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị vốn có của nó, đem đến cho mọi người một bài học quý báu về tình đoàn kết, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người trong cùng một dân tộc. Đây chính là sức mạnh to lớn để giúp đất nước chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược và ngày càng giàu đẹp.
:)))
bài của mik copy mạng á
học nhà cô and cô copy bài mạng cho
nhưng bn ko thik copy mạng :))
a.
Do chóp tứ giác đều \(\Rightarrow\Delta SAC\) cân tại A
Mà O là tâm đáy \(\Rightarrow O\) là trung điểm AC
\(\Rightarrow SO\perp AC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác cân)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(SO\perp BD\)
\(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)
b.
Ta có: \(AC\perp BD\) (hai đường chéo hình vuông)
Theo cmt, \(SO\perp AC\)
\(\left\{{}\begin{matrix}SO\in\left(SBD\right)\\BD\in\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)
Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AC\\BD\perp SO\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)
\(\frac{1}{3}x-\frac{3}{5}=\frac{5}{6}x+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{3}{5}=\frac{5x}{6}+2\)
\(\Leftrightarrow2x-\frac{18}{5}=5x+12\)
\(\Leftrightarrow2x-5x=\frac{18}{5}+12\)
\(\Leftrightarrow-3x=\frac{78}{5}\)
\(\Leftrightarrow3x=-\frac{78}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{26}{5}\)
Ps: đoạn nào không hiểu hỏi anh nhé. Nhớ k để tạo động lực cho anh nhé :33
# Aeri #
Bố cục
- Phần 1: Từ đầu → đặt đâu nằm đấy: sự ra đời kỳ lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp → Cứu nước: Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
- Phần 3: Tiếp đến → bay lên trời: Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân.
- Phần 4: Còn lại: Gióng bay về trời.
Tóm tắt
Hùng Vương thứ 6 có hai vợ chồng ông lão làm ăn chăm chỉ phúc đức mà vẫn không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân mình vào vết chân to, về nhà thì thụ thai. Mười hai tháng sau đẻ ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú nhưng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi.
Khi giặc Ân đến, vua sai sứ giả đi tìm người tài cứu nước. Gióng nghe thấy tiếng sứ giả bèn cất tiếng nói và yêu cầu nhà vua chuẩn bị đồ để Gióng đánh giặc.
Sau khi gặp sứ giả Gióng ăn khỏe và lớn nhanh như thổi. Gia đình và làng xóm góp gạo nuôi Gióng. Sứ giả mang đồ đến, Gióng ra trận, đánh tan giặc Ân và bay về trời. Nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ. Bây giờ vẫn còn dấu tích như tre đằng ngà, làng Cháy.
Soạn bài
Câu 1 (trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1):
a. Trong truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: Vợ chồng ông lão ở làng Gióng, cậu bé (tráng sĩ Gióng), sứ giả, nhà vua, dân làng
b. Gióng là nhân vật chính.
c. Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghĩa của nhân vật Gióng.
- Sự ra đời kỳ lạ:
+ Ướm chân vào vết chân to → thụ thai
+ Mang thai 12 tháng.
- Lên 3 tuổi không biết nói, đặt đâu nằm đấy.
- Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc → thể hiện lòng yêu nước lòng căm thù giặc.
- Sau khi gặp sứ giả → lớn nhanh như thổi, ăn khỏe → cả làng góp gạo nuôi.
- Vươn vai thành tráng sĩ, ngựa phun lửa, nhổ tre đánh giặc, bay về trời.
Câu 2 (trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Ý nghĩa các chi tiết.
Chi tiếtÝ nghĩaTiếng nói đầu tiên: đòi đi đánh giặc
- Ca ngợi lòng yêu nước,lòng căm thù giặc.
- Việc cứu nước đặt lên hàng đầu.
- Ý thức chống giặc ngoại xâm luôn tiềm ẩn trong nhân dân.
Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc
- Ý thức đánh giặc của người anh hùng.
- Vũ khí sắc bén là yếu tố cần khi đánh giặc.
- Phản ánh thành tựu văn hóa kỹ thuật thời Hùng Vương → thời đại văn minh: đồ sắt thay thế cho đồ đá
Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
- Gióng lớn lên trong sự che chở, nuôi dưỡng của nhân dân.
- Sức mạnh của Gióng cũng là sức mạnh của nhân dân từ những cái bình thường giản dị.
Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.
- Sức sống mãnh liệt kỳ diệu của Gióng- nhân dân → sức mạnh tình đoàn kết mỗi khi có giặc.
- Muốn chiến thắng được giặc ngoại xâm cần có sức mạnh → ước mơ của nhân dân có đủ sức mạnh để đánh giặc.
Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.
- Khắc phục khó khăn.
- Tre nứa trở thành vũ khí chiến đấu của nhân dân.
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.- Gióng là một vị thần, thay trời hành đạo.
Xong việc Gióng bay về trời → sự bất tử của người anh hùng.
Câu 3 (trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1): Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng.
- Hình tượng Thánh Gióng là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử về người anh hung cứu nước chống ngoại xâm.
- Thánh Gióng tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc.
Câu 4 (trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1):
Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử:
+ Thời đại Hùng Vương nhân dân phải thường xuyên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ phương Bắc.
+ Thời Hùng Vương chính là thời đại văn minh của đồ sắt.
+ Cả cộng đồng đoàn kết tham gia vào cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
https://vietjack.com/soan-van-6/thanh-giong.jsp
- em vào trang này có đầy đủ các môn cho em ! soạn văn có cả ngắn lẫn dài, giải sbt cx có !vào mà xem !
3n + 4 = 3n - 6 + 10
= 3(n - 2) + 10
Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
KHHH | Tên NT | NTK | STT | Chu kì | Nhóm | Số p | Số e | Điện tích hạt nhân |
Si | Silic | 28 đvC | 14 | 3 | IVA | 14 | 14 | 14+ |
P | Photpho | 31 đvC | 15 | 3 | VA | 15 | 15 | 15+ |
K | Kali | 39 đvC | 19 | 4 | IA | 19 | 19 | 19+ |
Ca | Canxi | 40 đvC | 20 | 4 | IIA | 20 | 20 | 20+ |
a. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
b. \(P=UI\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{440}{220}=2\left(A\right)\\I2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{110}{220}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{220}{0,5}=440\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
d. \(A=\left(P1.t\right)+\left(P2.t\right)=\left(440.4.30\right)+\left(110.4.30\right)=66000\left(Wh\right)=66\left(kWh\right)\)
\(\Rightarrow T=A.450=66.450=29700\left(dong\right)\)
Bạn tham khảo sơ đồ mạch điện này nhé, nó sẽ không đúng hoàn toàn nên bạn có thể sửa lại nhé!