Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 c m 3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100 c m 3 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 50 c m 3
B. 150 c m 3
C. 96 c m 3
D.100 c m 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tích vật rắn là 50cm3 vì vật rắn không thấm nước nên thể tích nước dâng lên cũng bằng thể tích của vật
Tóm tắt:
V1 = 50cm3
V2 = 100cm3
-------------------------
Vv = ?
Giải:
Thể tích của vật là:
Vv = V2 - V1 = 100 - 50 = 50 (cm3)
=> Đáp án là D
Trong đề cần thêm chữ "vật chìm hoàn toàn trong nước" vì có vật ko chìm hoàn toàn trong nước. Chúc bạn học tốt!
thể tích cua vật rắn là
100-50=50(cm3)
Vậy thể tích của vật rắn là 50cm3
\(100cm^3-50cm^3=50cm^3\)
vậy thể tích vật rắn là \(50cm^3\)
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)
Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)
Vậy thể tích hòn đá:
\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)
Thể tích nước dâng lên thêm là thể tích của vật.
- Lúc đầu thể tích nước là 50 c m 3 , sau khi cho vật vào thì thể tích là 100 c m 3 ⇒ dâng thêm 50 c m 3
⇒ Đáp án A