Một bình thủy tinh có dung tích là 2000 c m 3 ở 20 ° C và 200,2 c m 3 ở 50 ° C . Biết rằng 1000 c m 3 nước sẽ thành 1010,2 c m 3 ở 50 ° C . Lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 20 ° C . Hỏi khi đun lên 50 ° C , lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có thể tham khảo tại :
Câu hỏi của T MH - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
..
Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!
Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.
Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.
p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.
bài này sửa nội dung nhá rồi chệ, chj bik giải ko, nội dung câu này là lời thách đố, vậy em bik lm roài, cj nếu bik lm thì giải ra nhé ^^
Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!
Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.
Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.
p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.
Bài 1 :
Thể tích nước trong bình tăng lên khi ở nhiệt điị 80 độ C là :
\(27\times200=5400\left(cm^2\right)\)
Đổi :
\(200l=200dm^3\) ; \(5400cm^3=5.4dm^3\)
Thể tích nước trong bình khi ở nhiệt độ 80 độ C là :
\(200+5,4=205,4\left(dm^3\right)\)
Đáp số : \(205,4dm^3\)
Bài 2 :
\(2000cm^3\) nước ở 20 độ C sẽ nở thành \(2020,4\) \(cm^3\) ở \(\)50 độ C
Vậy thể tích nước tràn ra là :
\(2020,4-2000,2=20,2\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 20,3 \(cm^3\)