Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là 283 K.
A. Thiếc
B. Nước đá.
C. Chì.
D. Nhôm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:
\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)
Nhiet luong de nuoc da tan chay:
\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)
Nhiet luong tong cong:
\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)
b/ Nhiet luong dong toa ra la:
\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)
Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da
Nhiet luong con lai do la:
\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)
\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)
c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?
Chọn B.
Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. Đồng là chất rắn kết tinh nên có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chọn B.
Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. Đồng là chất rắn kết tinh nên có nhiệt độ nóng chảy xác định
Chọn B
Nhiệt lượng cần thiết để lượng nhôm nóng chảy hoàn toàn: Q 1 = λ m
Nhiệt lượng mà lượng nhôm nhận được để tăng từ 20 o C đến 659 o C là:
Q 2 =mcΔt.
Tổng nhiệt lượng cần truyền cho khối nhôm là:
Q = Q 1 + Q 2 = m λ + c ∆ t
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 . V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 . V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.
Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.
Chọn B