Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 32 gam bột CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y sinh ra là:
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 1,344
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
2x 3x x 3x 3x mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mNH3+ mCuO= mchất rắn X+ mN2+ mH2O
→17.2x+m=m-4,8+ 28x+18.3x
→ x= 0,1 mol→V’= VN2= 22,4.x= 2,24 lít
Đáp án B
Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nN2= 0,1 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)
Theo PT (1) : nCuO pt1= 3.nN2= 0,3 mol
→nCuO PT2= nCuO ban đầu- nCuO PT1= 0,1 mol
→nHCl= 2.nCuO PT2= 0,2 mol
→ V= 0,2/1=0,2 lít= 200 ml
Đáp án A
● Cách 1: Tính toán theo phương trình phản ứng
Theo giả thiết, suy ra : Y gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 và có thể có H 2 . Z có C 2 H 6 và có thể có H 2 .
Dựa vào số mol của các chất Br2, C2Ag2, CO 2 , H 2 O và bản chất phản ứng, ta có :
Suy ra :
n H 2 trong X = 0 , 3 ; n C 2 H 2 trong X = 0 , 2 V X đktc = V C 2 H 2 + V H 2 = 11 , 2 lít
● Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố
Theo giả thiết, suy ra :
n C 2 H 2 dư = n C 2 Ag 2 = 0 , 05 ; n C 2 H 4 = n Br 2 = 0 , 1 ; n H 2 O = 0 , 25
Nhận xét : Các chất trong X đều chứa 2 nguyên tử H. Mặt khác, số mol của C 2 H 2 dư, C 2 H 4 và H 2 O đều đã biết. Vậy áp dụng bảo toàn nguyên tố H là tính được số mol của hỗn hợp X. Vì thế không mất nhiều thời gian viết phương trình phản ứng và tính toán như cách 1.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với H, ta có :
2 n H 2 + n C 2 H 2 ⏟ n X = 2 n C 2 H 2 dư ⏟ 0 , 05 + 4 n C 2 H 4 ⏟ 0 , 1 + 2 n H 2 O ⏟ 0 , 25 ⇒ n X = 0 , 5 mol ⇒ V X đktc = 11 , 2 lít
Đáp án B
Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nNH3= 0,1 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
Có: 0,1/2 <0,4/3 nên NH3 phản ứng hết, CuO dư
Theo PT (1) ta có : nN2= ½. nNH3= 0,05 mol
→ VNH3=1,12 lít