K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C

10 tháng 6 2019

Chọn đáp án: C

16 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A

10 tháng 1 2018

Chọn đáp án: C

19 tháng 2 2017

Chọn đáp án: C

24 tháng 9 2018

Trong cuộc đối ứng với Lưu Bị, Tào Tháo chứng tỏ sự kiêu căng, ngạo mạn của mình.

    + Một tay gạt đi tất cả các anh hùng trong thiên hạ

    + Tào Tháo còn tự cao tự đại đắc ý đắc ý tự cho mình là anh hùng và ngầm ý xếp trên Lưu Bị

    + Tào Tháo cũng là người thông minh, mưu trí, ngoan cường.

    + Càng cơ trí càng nham hiểm, càng ngoan cường càng tàn bạo

→ Tào Tháo bộc lộ bản chất gian hùng

4 tháng 5 2017

- Đó là một người gian hùng.

- Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn người.

- Nhà thơ, nhà văn hoá xuất sắc.

- Tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống vô cùng ích kỉ, cá nhân: ‘Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta”.

26 tháng 3 2021

- Đó là một người gian hùng.

- Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn người.

- Nhà thơ, nhà văn hóa xuất sắc.

- Tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống ích kỉ “Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta”.

Rồng thì lúc to, lúc nhỏ, lúc bay, lúc nấp. Lúc to thì nổi mây phun mù; lúc nhỏ thì thu hình ẩn bóng; khi bay ra thì liệng trong trời đất; khi ẩn thì núp ở dưới sóng. Nay đang mùa xuân, rồng gặp thời biến hóa, cũng như người ta lúc đắc chí, tung hoành trong bốn bể. Rồng ví như anh hùng trong đời.Những câu nói trên đây cho thấy với Tào Tháo, những phẩm chất quan trọng nhất của người anh...
Đọc tiếp

Rồng thì lúc to, lúc nhỏ, lúc bay, lúc nấp. Lúc to thì nổi mây phun mù; lúc nhỏ thì thu hình ẩn bóng; khi bay ra thì liệng trong trời đất; khi ẩn thì núp ở dưới sóng. Nay đang mùa xuân, rồng gặp thời biến hóa, cũng như người ta lúc đắc chí, tung hoành trong bốn bể. Rồng ví như anh hùng trong đời.

Những câu nói trên đây cho thấy với Tào Tháo, những phẩm chất quan trọng nhất của người anh hùng là gì?

A. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; biết sống tùy thời; có thể cải biến hoàn cảnh.

B. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; biết nắm lấy mọi cơ hội; biết sống tùy thời.

C. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; giàu khả năng biến hóa; sống tùy thời.

D. Người luôn luôn ôm ấp chí lớn; khao khát tung hoành; cải biến hoàn cảnh; ẩn hiện, tiến thoái tùy thời; ứng biến nhạy bén, linh hoạt khôn lường.

1
1 tháng 2 2017

Chọn đáp án: D

21 tháng 6 2018

Chọn đáp án: A

26 tháng 3 2021

tham khảo

Lúc bấy giờ, ba anh em, Lưu, Quan, Trương đang nương náu trên đất Tào. Lưu Bị sợ Tào Tháo nghi mình mưu đồ nên đã bày ra chuyện làm vườn cho Tào Tháo khỏi ngờ. Một hôm Quan Trường, Trương Phi đi chơi vắng, Lưu Bị đang lom khom tưới rau, bỗng thấy Hứa Chử và Trương Liêu dẫn vài chục người đến mời sứ quân đến ngay phủ. Lưu Bị giật mình hỏi là chuyện gì khẩn cấp thế rồi đi ngay.

Tào Tháo cười, hỏi chuyện làm vườn. Lưu Bị sợ tái mặt. Tào Tháo cầm tay dắt Lưu Bị vào vườn sau nhà, rồi nói chuyện "rừng mơ" ngày đi đánh Lưu Tú, dẫn đến chuyện mời Huyền Đức đến thưởng mơ xanh mới hái và uống rượu nấu vừa chín.

  

Hai người ngồi đối diện ăn uống vui vẻ. Lúc rượu ngà ngà say, chợt mây đen mù mịt, cơn mưa to sắp kéo đến. Tào Tháo và Huyền Đức dựa vào bao lơn ngắm xem vòi rồng lấy nước. Chợt Tào Tháo hỏi quân sư về chuyện rồng, rồi nói về sự biến hóa của rồng bay, rồng nấp, ví rồng như anh hùng. Tào Tháo hỏi Lưu Bị có bao anh hùng đời nay, xin thử nói cho nghe. Lưu Bị nói mình là người trần mắt thịt biết đâu được anh hùng, nhưng Tào Tháo nói: "Đã đành không biết mặt nhưng cũng có nghe tiếng chứ?".

Lưu Bị lần lượt nêu ra 5 tên: Viên Thuật, Viên Thiệu, Lưu Biểu, Tôn Sách, Lưu Chương và hỏi Tháo: "Có thể cho là anh hùng được chăng?". Tào Tháo vừa nghe, vừa cười nói: "Không thể gọi là anh hùng được!". Khi nghe Lưu Bị nói ngoài những người ấy ra, không biết ai nữa, thì Tháo nói: "Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm vào vụ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia".

Nghe Lưu Bị hỏi: "Ai có thể xứng đáng được như thế?" thì Tào Thái lấy tay ra trỏ vào Huyền Đức rồi lại trỏ vào mình nói rằng:

- Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ sứ quân và Tháo này mà thôi.

Nghe nói thế, Huyền Đức giật nảy mình, cái thìa, đôi đũa cầm ở tay rơi cả xuống đất. Một tiếng sét cơn mưa đổ xuống Lưu Bị cúi xuống nhặt thìa và đũa nói tảng rằng: "Gớm thế! Tiếng sét dữ quá!" Tào Tháo cười hỏi sứ quan cũng sợ sấm à thì Lưu Bị nói các bậc đức thánh ngày xưa lúc gặp sấm dữ gió to cũng đổi sắc mặt, huống chi tôi đây lại không sợ!

Tào Tháo thấy thế không nghi nghờ gì Huyền Đức nữa.

26 tháng 3 2021
Bố cục: Phần 1 (từ đầu đến tiểu đình uống rượu): Việc Lưu Bị lấy việc làm vườn để che mắt Tào Tháo và giới thiệu hoàn cảnh của tiệc rượu. Phần 2 (phần còn lại): Cuộc luận bàn về anh hùng của Tào Tháo và Lưu Bị trong tiệc rượu Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Tâm trạng và tính cách Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào Tháo :     - Hành xử cẩn trọng, sợ Tào Tháo sẽ tìm cách cản trở hoặc hãm hại.    - Trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù. Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Tính cách nhân vật Tào Tháo :    - Tham vọng, có tư tưởng làm bá chủ thiên hạ : có chí lớn, mưu cao, có tài.    - Bản tính gian hùng : có tài thao lược nhưng nhiều mưu mô xảo quyệt, bằng mọi thủ đoạn để đạt mục đích, đa nghi, kiêu ngạo nên chủ quan bị Lưu Bị qua mặt.Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Điểm khác giữa tính cách Lưu Bị và Tào Tháo : Tào Tháo (gian hùng) Lưu Bị (anh hùng)- Đang có quyền thế, có quân, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu. - Tự tin, bản lĩnh, thông minh, hiểu biết - Chủ quan, đắc chí, coi thường người nên bị Lưu Bị qua mặt nhẹ nhàng. - Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ nơi kẻ thù nguy hiểm. - Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm. - Khôn ngoan, linh hoạt che giấu được hành động của mình. Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):    Cách kể chuyện hấp dẫn vì tình huống gay cấn, tự nhiên, kết thúc đơn giản, ngắn gọn và ý nghĩa. Thái độ tác giả trong việc khen chê khá rành rọt, hai phía điển hình và mẫu mực.