K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Đáp án B

Ta có: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.

29 tháng 3 2022

CHẮC CHẮN ĐÚNG KHÔNG Ạ

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

25 tháng 3 2021

có.Vì khối lượng ko thay đổi,thể tích tăng(\(D=\dfrac{m}{V}\))nên D giảm

 

 

25 tháng 3 2021

Bạn chắc k ạ? Tại mai mjk thi rồi

 

Câu 1 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? A . Trọng lượng của vật tăngB . Trọng lượng riêng của vật tăng C . Trọng lượng riêng của vật giảm D . Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra Câu 2 : Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? Hãy chọn câu tl đúng nhất A . Vì khối lượng của vật tăng B . Vì thể tích của vật tăng C . Vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? 

A . Trọng lượng của vật tăng

B . Trọng lượng riêng của vật tăng 

C . Trọng lượng riêng của vật giảm 

D . Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra 

Câu 2 : Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? Hãy chọn câu tl đúng nhất 

A . Vì khối lượng của vật tăng 

B . Vì thể tích của vật tăng 

C . Vì khối lượng của vật ko thay đổi còn thể tích của vật thay đổi 

D . Vì khối lượng của vật ko thay đổi còn thể tích của vật giảm 

Câu 3 : Tại sao khi đặt đng xe lửa ngta pk để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hi thanh ray ?

A . Vì ko thể hàn hai thanh ray đc 

B . Vì để lắp các thanh ray đc dễ dàng hơn 

C . Vì nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra 

D . Vì chiều dài của thanh ray ko đủ 

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng 

B . Trọng lượng của chất lỏng tăng 

C . Khói lượng riêng của chất lỏng tăng 

D . Thể tích của chất lỏng tăng 

Câu 5 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh ?

A . Khối lượng riêng của chất lỏng tăng 

B . Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 

C . Khối lượng riêng của chất lỏng ko thay đổi 

D . Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng 

giúp mik nha ... càng nhanh càng tốt 

#bi

 

 

3

Câu 1 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? 

A . Trọng lượng của vật tăng

B . Trọng lượng riêng của vật tăng 

C . Trọng lượng riêng của vật giảm 

D . Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra 

Câu 2 : Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? Hãy chọn câu tl đúng nhất 

A . Vì khối lượng của vật tăng 

B . Vì thể tích của vật tăng 

C . Vì khối lượng của vật ko thay đổi còn thể tích của vật thay đổi 

D . Vì khối lượng của vật ko thay đổi còn thể tích của vật giảm 

Câu 3 : Tại sao khi đặt đng xe lửa ngta pk để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hi thanh ray ?

A . Vì ko thể hàn hai thanh ray đc 

B . Vì để lắp các thanh ray đc dễ dàng hơn 

C . Vì nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra 

D . Vì chiều dài của thanh ray ko đủ 

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng 

B . Trọng lượng của chất lỏng tăng 

C . Khói lượng riêng của chất lỏng tăng 

D . Thể tích của chất lỏng tăng 

Câu 5 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh ?

A . Khối lượng riêng của chất lỏng tăng 

B . Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 

C . Khối lượng riêng của chất lỏng ko thay đổi 

D . Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng 

#HT

&YOUTUBER&

23 tháng 5 2020

đây là TA chứ không phải khoa học nha

27 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng C. khối lượng của vật tăng     ...
Đọc tiếp

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:

A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn 

C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 

2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?

A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng 

C. khối lượng của vật tăng                   D. thể tích , khối lượng riêng của vật đều tăng 

3.các chất khí khác nhau nở vì nhiệt :

A.giống nhau   B. khác nhau     C. không nở      D. cả A,B,C, đều sai

4.không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn 

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn 

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn 

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn

5. băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: 

A. sự nở nhiệt của chất lỏng         B. sự nở nhiệt của chất khí 

C. sự nở nhiệt của chất rắn           C. sự nở nhiệt của các chất rắn khác nhau

6. đối với nhiệt xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan được quy ước là:

A.1000C       B. 320C       C.0oC      D. 80oC

help me !!!!

vật lí nha !!!!

0
Cho các phát biểu sau: (1). Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. (2). Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol. (3). Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. (4). Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. (5). Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1). Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

(2). Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.

(3). Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.

(4). Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.

(5). Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có H2SO4 đặc xúc tác.

(6). Lipit là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12 đến 24C), không phân nhánh

(7). Phân tử saccarozơ không còn nhóm OH hemiaxetal nên không có khả năng chuyển thành dạng hở.

(8). Các chất béo có thể tồn tại ở thể rắn hoặc lỏng ở điều kiện thường.

Số phát biểu đúng là?

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

1
17 tháng 1 2017

Chọn B

19 tháng 12 2021

\(n_{CuCl_2}=2.0,2=0,4(mol)\\ n_{NaOH}=2.0,2=0,4(mol)\\ a,CuCl_2+2NaOH\to Cu(OH)_2+2NaCl\\ Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ b,\dfrac{n_{CuCl_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\Rightarrow CuCl_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16(g)\\ c,n_{CuCl_2(dư)}=0,4-0,2=0,2(mol)\\n_{NaCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CuCl_2(dư)}=0,2.135=27(g)\\ m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7(g)\)

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình...
Đọc tiếp

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại và đạt hiệu suất 80%.Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó kim loại chiếm 48,07% khối lượng.

(a) Tính giá trị của P ( coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.

(b) Cho Y phản ứng với oxi ( dư) có V2O5 ( xúc tác) ở 4500C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C ( D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 100%.

1
28 tháng 5 2019

a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;

số mol của FeS2: y (mol)

4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2

x         → 0,25x             → x        (mol)

4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

y       → 2,75y             → 2y        (mol)

∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)

Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)

=> nN2 = x + 11y (mol)

Vậy hỗn hợp Y gồm:

Khối lượng Fe có trong Z là:

Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)

nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)

Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)

=> x + y = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)

Áp dụng công thức PV = nRT  ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)

=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)

=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)

Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)

b) hỗn hợp Y gồm:

Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:

Khối lượng dd sau: mdd sau  = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)