Nguyên tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. A là
A. Ar (số p = 18).
B. Ne (số p = 10) .
C. F (số p = 9).
D. O (số p = 8).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có; p + e + n = 18
Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy X là cacbon (C)
Chọn A
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Cấu hình: [Ar]3d64s2
=> A
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=16\end{matrix}\right.\)
\(Tổng: 2p+n=48(1)\\ \text{MĐ x2 KMĐ: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=16\)
cảm ơn bạn nhiều nhé !
nhưng mà cõ chỗ mình vẫn chưa hiểu . 2p + n = 24
2p - n = 8 ( sao hai cái này tính ra p và n = 8 được vậy bạn )
Đáp án C
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử A lần lượt là p, n và e.
Theo bài ra ta có: p + n + e = 28 (1)
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e. Thay vào (1) ta được 2p + n = 28 (2)
Trong nguyên tử số hạt mang điện bằng 1,8 lần số hạt không mang điện nên:
(p + e) = 1,8n hay 2p = 1,8n (3)
Thay (3) vào (2) được 1,8n + n = 28 → n = 10.
Thế n = 10 vào (3) được p = 9. Vậy A là Flo (Kí hiệu F) → chọn C.