K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

31 tháng 10 2017

nh2o=18.6.1023=1,08.1025 mol

(18=1*2+16)

nhcl=36,5.6.1023=2,9.1025 mol

(36.5=35.5+1)

nfe2o3=160.6.1023=9,6.1025 mol

(160=56*2+16*3)

nc12h22o11=342.6.1023=2,052.1026 mol

(342=12*12+1*22+16*11)

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO

Bài 1: Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a) KOH b) H2SO4 c) Fe2(CO3)3 d) Zn(OH)2 e) AgNO3 f) Al(NO3)3 g) Ag2O h)Na2SO4 i) ZnSO4 Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất: a) A gồm 40 % Cu; 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160. b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17. c) C gồm 32,39 % Na; 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a) KOH b) H2SO4 c) Fe2(CO3)3 d) Zn(OH)2 e) AgNO3

f) Al(NO3)3 g) Ag2O h)Na2SO4 i) ZnSO4

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a) A gồm 40 % Cu; 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c) C gồm 32,39 % Na; 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.

d) D gồm 36,8 % Fe; 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.

e) E gồm 80 % C và 20% H, biết khối lượng mol của B là 30.

f) F gồm 23,8% C; 5,9% H và 70,3% Cl, biết phân tử khối F bằng 50,5.

g) G gồm 40 % C; 6,7%H và 53,3% O, biết phân tử khối G bằng 180.

h) H gồm 39,3% Na và 61,7 % Cl, biết phân tử khối H bằng 35,5.

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

Bài 4: Hợp chất A có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. Hợp chất A nặng hơn NaNO3 1,86 lần. Xác định công thức hóa học của A.

Bài 5: Xác định công thức hóa học của B, biết trong B chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S và B nặng hơn khí hiđro 17 lần.

Bài 6: Hợp chất A có thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 82, 35% N và 17,65% H. Xác định công thức hoá học của hợp chất A, biết tỉ khối của A đối với H2 là 8,5.

Bài 7: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?

Bài 8: Một oxit nitơ có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của oxit đó.

Bài 9: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.

Bài 10: X là oxit của một kim loại Fe. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe và O bằng 7:3 . Xác định công thức hóa học của X?

Bài 11: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A.

Bài 12: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X)

Câu 13: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.

3
23 tháng 3 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nha !

23 tháng 3 2020

lần sau chia nhỏ ra nha bạn

Bài 1:

Hướng dẫn: bài này e lấy khôi lượng mol từng chất nhân vs hệ số rồi chia cho khối lượng mol hợp chất nhân 100% nha e

VD:KOH

\(\%m_K=\frac{39}{56}.100\%=69,64\%\)

\(\%m_O=\frac{16}{56},100\%=28,57\%\)

\(\%m_H=100-69,64-28,57=1,79\%\)

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a)

\(\%Cu:\%S:\%O=40:20:40\)

\(\Rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}=0,625:0,625:2,5\)

=\(1:1:4\)

\(PTK:160\)

\(\Rightarrow CTHH:CuSO4\)

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c)

\(\%Na:\%S:\%O=32,39:22,53:45,48\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_S:n_O=\frac{32,39}{23}:\frac{22,52}{32}:\frac{45,08}{16}=1,4:0,7:2,8\)

=\(2:1:4\)

\(PTK:142\)

\(\Rightarrow CTHH:Na2SO4\)

Bài còn lại e làm tương tự nha

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

\(\%Na:\%O=75:25\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_O=\frac{75}{23}:\frac{25}{16}=3,26:1,56\)

\(=2:1\)

\(PTK:62\Rightarrow CTHH:Na2O\)

Vậy số nguyên tử O là 1, số nguyên tử Na là 2

Bài 4:

\(\%K:\%Mn:\%O=26,68:34,82:40,51\)

\(n_K:n_{Mn}:m_O=\frac{26,68}{39}:\frac{34,81}{55}:\frac{40,51}{16}\)

\(=0,6:0,6:2,5=1:1:4\)

\(PTK=1,86.85=158\Rightarrow CTHH:KMnO4\)

30 tháng 10 2021

1/ a) 2H: 2 nguyên tử hiđro

b) 3O: 3 nguyên tử oxi

c) 4Zn: 4 nguyên tử kẽm

d) 5Cu: 5 nguyên tử đồng

e) 6K: 6 nguyên tử kali

 

2/ 

a. \(PTK_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{H_2SO_4}=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)

e. \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)

14 tháng 10 2021

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

29 tháng 10 2022

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

Câu 1: Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử của một nguyên tố bằng 49. Trong đó số hạt không mang điện là 17. a, Tính số p, e trong nguyên tử, viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố. b, Vẽ sơ đồ nguyên tử, cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O. Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử của một nguyên tố bằng 49. Trong đó số hạt không mang điện là 17.

a, Tính số p, e trong nguyên tử, viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố.

b, Vẽ sơ đồ nguyên tử, cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O.

Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

a, Xác định số p,e,n trong X

b, Vẽ sơ đồ nguyên tử, cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng của X

Câu 3: Biết 1đvC = 1u= 1,6605.10-24g. Tính khối lượng của các nguyên tử Cu, Al, Fe, O ra gam.

Câu 4: Cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất trong các chất sau, giải thích: N2, CO2, O3, Ca(NO3)2, Cl2, H2, NaOH, H3PO4,Fe2O3, H2SO4, Al2(SO4)3

Câu 5: Viết công thức hóa học, gọi tên và tính phân tử khối của các hợp chất được hình thành bởi:

a, 1C và 4H b, 1C và 2 O c, 1N và 3H d, 1Ca và 1O e, 1K, 1Mn và 4 O f, 1Cu, 1S và 4 O

Câu 6: Tính hóa trị của Na, N, Ca, Al trong các hợp chất sau:

a, Na2O b, NH3 c, Ca(OH)2 d, AlCl3

Câu 7: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất:

a, Fe (III) và O b, Na (I) và OH (I) c, H và PO4 (III) d, Mg và NO3 (I)

Câu 8: Nêu những gì biết được về mối chất sau:

a, Khí hiđro (H2) b, K2O c, NaOH d, H2SO4

Câu 9: Hãy so sánh xem nguyên tử natri nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với

a, khí hiđro b, không khí c, khí metan

Câu 10: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học trong hợp chất.?

a, Fe2O3 b, CaCO3 c, HCl

Câu 11: Hợp chất của nguyên tố X có hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó X chiếm 53% về khối lượng.

a, Tìm nguyên tử khối, viết kí hiệu hóa học và tên nguyên tố X.

b, Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất.

Câu 12: Cho các chất sau: AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, NaCO3, NaO, KCl, Fe2O3, N5O2, P2O5. Chỉ ra công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng. Biết S (II).

------------------------------------------------------ Hết -------------------------------

2

Câu 10:

a) Fe2O3:

\(\%m_{Fe}=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)

b) CaCO3:

\(\%m_{Ca}=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=\dfrac{40}{100}.100=40\%\)

\(\%m_C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)

c) HCl:

\(\%m_H=\dfrac{1}{1+35,5}.100=\dfrac{1}{36,5}.100\approx2,74\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-2,74\%\approx97,26\%\)

18 tháng 9 2018

2)Theo đề bài ta có: p+n+e=40=>2p+n=40(1)

n=p+12=>2p-n=12(2)

Từ (1) (2) ta có hệ

2p+n=40=>p=13

2p-n=12=>n=14

Vậy X là nitơ

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

26 tháng 3 2020

. Al + Cl 2 → AlCl3

l. H 2 + CuO → Cu+H2o

n. Fe 3 O 4 + CO → Fe+ Co2

r. Zn+ HCl → ZnCl 2 + H2

t. Al + Fe 2 O 3 → Al 2O3+ Fe

s. Al + H 2 SO 4 → Al2(So4)3+ H2

15 tháng 4 2017

NH2O=1×2+16=18(g)

NHCl=1+35,5=36,5 (g)

NFe2O3= 56×2+16×3=160(g)

NC12H22O11= 12×12+22×1+16×11=342(g)

27 tháng 11 2017

\(M_{H_2O}\) = 1.2 + 16 = 18 g

MHCl = 1 + 35,5 = 36, 5 g \(M_{Fe_2O_3}\) = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 g \(M_{C_{12}H_{22}O_{11}}\) = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 g