Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.
- Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất do:
+ Trái Đất hình cầu => luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa (nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm).
+ Trái Đất tự quay quanh trục => Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Nếu Trái Đất chỉ chuyển động quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì mọi nơi trên Trái Đất sẽ có 6 tháng là ban ngày và 6 tháng là ban đêm.
=> Do trục Trái Đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng Xích đạo và không đổi hướng khi chuyển động.
36. Nguyên nhân nào sau đây làm cho mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm luân phiên nhau?
A. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào một nửa Trái Đất
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời trong 365 ngày
C. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo
D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục
37. Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, vật mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
A. 10 B. 20
C. 15 D. 25
38. Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 12 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?
A. 5 giờ B.7 giờ
C.12 giờ D. 19 giờ
39. Khi Hà Nội là 12 giờ thì khu vực giờ gốc (GMT) là mấy giờ?
A. 5 giờ B. 7 giờ
C. 12 giờ D. 19 giờ
40. Lực làm lệch hướng của các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến có tên gọi là gì?
A. Niu-tơn B. Ác-si-mét
C. Cô-ri-ô-lít D. Trọng lực
Ý nào sau đây không phải hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 1
A) Điểm Hiện tượng ngày đêm luân phiên
B) Mùa trên Trái Đất
C) Giờ trên Trái Đất
D) Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
Giải thích : Mục II, SGK/20 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A