Cho 5g hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO, FeO, F e 2 O 3 , F e 3 O 4 , MgO tác dụng vừa hết với 200ml dd HCl 0,4M thu được dd X. Lượng muối trong dd X là:
A. 9,2g
B. 8,4g
C. 7,2g
D. 7,9g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
Ta có: nHCl= 0,2.0,4=0,08(mol)
Bảo toản nguyên tố H:
nH2O = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}0.08=0,04\left(mol\right)\)
Định luật bảo toàn khôi lượng:
m muối= 5 + 0,08.36,5 - 0,04.18 = 7,2(g)
21
nCaCl2=0.02(mol)
nAgNO3=0.01(mol)
CaCl2+2AgNO3->Ca(NO3)2+2AgCl
Theo pthh nAgNO3=2nCaCl2
Theo bài ra nAgNO3=0.5 nCaCl2
->CaCl2 dư tính theo AgNO3
nAgCl=nAgNO3->nAgCl2=0.01(mol)
mAgCl2=1.435(g)
nCaCl2 phản ứng:0.005(mol)
nCaCl2 dư=0.02-0.005=0.015(mol)->CM=0.015:(0.03+0.07)=0.15M
nCa(NO3)2=0.005(mol)->CM=0.005:(0.03+0.07)=0.05M
22
23
1)a) FeO+ 2HCl-------->FeCl2+H2O (1)
x.......2x...................x
MgO+2HCl-------->MgCl2+H2O (2)
y........2y...................y
b)Đặt x; y là số mol của FeO và MgO
Ta có PTKL : m hỗn hợp=72x+40y=2.52 (I)
Và m muối=127x+95y=5.545 (II)
Giải hệ pt (I), (II) => x=0.01 mol
y=0.045 mol
=>%mFeO=0.01⋅72⋅100\2.52=28.57%
=>%mMgO=71.43%
c)Ta có nHCl=2x+2y=0.11 mol
=>V=0.11\1.5=0.07 l
27
nHCl = 0,5 x 2 = 1 mol. nH2SO4 = 0,5 x 1 = 0,5 mol
Ta có NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 1 + 0,5.2 = 2mol
=> VNaOH = 2: 1 = 2 lít
b
. KOH = 0,2 mol
=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.
Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2
=> x = 0,133 lít.
c. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.
Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V
Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O
=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít
Câu 1.
Ta gọi chung hh kim loại là X , ta có :
X + Cl- \(\rightarrow\) XCl
40__ 35,5a_____ 47,1
Bảo toàn KL ,ta có
mCl- = 35,5a = 47,1 - 40 = 7,1
\(\rightarrow\) nCl- = \(\frac{7,1}{35,5}\)= 0,2 mol
\(\rightarrow\) nHCl = nCl- = 0,2 mol \(\rightarrow\)CM dd HCl =\(\frac{0,2}{0,2}\) = 1(M)
X + HCl \(\rightarrow\) XCl + H2
40 ___0,2.36,5 ___47,1 ___2b
BTKL ta có : : 40 + 0,2.36,5 = 47,1 + 2b
\(\rightarrow\)b = 0,05 mol \(\rightarrow\) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit
Câu 2 . nH2SO4 = nH2O = \(\frac{1,8}{18}\) = 0,1 mol
Gọi hh các oxit kim loại là Y ,ta có :
Y + H2SO4 \(\rightarrow\) YSO4 + H2O
m___0,1.98_____80 _____ 1,8
BTKL : , ta có : m + 0,1.98 = 80 + 1,8
\(\rightarrow\)m = 72 gam
Khối lượng muối clorua chứ nhỉ?
Đổi: 200ml = 0,2l
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\left(1\right)\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\left(3\right)\)
Theo PTHH (1, 2, 3): \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\\m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{muối}=m_{oxit}+m_{HCl}-m_{H_2O}=3,58+7,3-1,8=9,08\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng:
m kim loại+ mO2= moxit
=> mO2= 3.33-2.13=1.2g
=> nO2= 1.2/32=0.0375mol
=>nO=0.075mol
mà cứ 1O + 2H+ = 1H2O
=> 0.075mol 0.15mol
vậy nH+ cần dùng là 0.15mol
mà CM=n / V => V= n / CM = 0.15 / 2 = 0.075l =75ml
=> đáp án C
a) Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 6,3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------------------->b
=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)
=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe
a, ptpứ:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)
ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)
theo bài : \(nH_2=0,3mol\)
theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)
theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)
tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)
từ (3) và (4) ta có hệ pt:
\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)
<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)
\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)
\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)
Ta có:
Tương tự bài 1, ta có:
m 5 o x i t + m H C l = m m u o i + m H 2 O s a n p h a m
m m u o i = m 5 o x i t + m H C l - m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u o i = 7,2g
⇒ Chọn C.