Một loại quặng sắt có chứa 81,2% F e 3 O 4 . Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là:
A. 858 kg
B. 885 kg
C. 588 kg
D. 724 kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn
mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn
mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn
mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn
=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn
m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn
Câu 2 :
Chọn tỉ lệ là : 2, 5
Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :
mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn
Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn
%mFe ( trong A ) =
=> mFe ( trong A ) =
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) =
=> mFe ( trong B ) =
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 =
%mFe3O4 =
=> mFe( quặng A trong C ) =
mFe ( quặng B trong C ) =
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)
Cần bao gam muối chứa 80% Fe2(SO4)3 để có 1 lượng sắt bằng lượng sắt trong 1 tấn quặng Mahetit chứa 81,2%Fe3O4?
- Khối lượng Fe3O4 trong 1 tấn quặng Mahetit:
1.81,2% =0,812 ( tấn)
- Trong quặng manhetit ta có:
Fe3O4 --------> 3 Fe
232 g ..................112g
0,812 tấn...............x (tấn)
=> x=\(\dfrac{0,812.112}{232}=0,392\left(tấn\right)\)
- Mặc khác trong muối chứa 80% Fe2(SO4)3 ta có :
Fe2(SO4)3 ---------> 2 Fe
400g .......................112 g
y tấn <-------------------0,392 (tấn)
=>\(y=\dfrac{0,392.400}{112}=1,4\left(tấn\right)\)
Khối lượng muối chứa 80% Fe2(SO4)3 là: \(\dfrac{1,4}{80\%}=1,75\left(tấn\right)\)
Cần bao gam muối chứa 80% Fe2(SO4)3 để có 1 lượng O bằng lượng O trong 2 kg thuốc tím chứa 94,8% KMnO4
Khối lượng của KMnO4 trong 2 kg thuốc tím chứa 94,8% KMnO4
m KMnO4 = \(2.94,8\%\) = 1,896 kg
KMnO4 ----------> 2O2
158g ....................64 g
1,896kg .................x kg
=> x = \(\dfrac{1,896.64}{158}\)= 0,768 (kg)
Ta có :
2Fe2(SO4)3 ⟶ 2Fe2O3 + 6O2 + 6SO2
800g.....................................192g
y (kg).....................................0,768(kg)
=> y =\(\dfrac{0,768.800}{192}=3,2\left(kg\right)\)
=>Khối lượng muối cần dùng : \(\dfrac{3,2}{80\%}=4\left(kg\right)\)
\(m_{Fe}=0.95\left(tấn\right)=0.95\cdot10^3\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0.95\cdot10^3}{56}=\dfrac{19}{1120}\cdot10^3\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{19}{1120}\cdot10^3\left(kmol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{19}{2240}\cdot10^3\cdot160=1357.1\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_{quặng}=\dfrac{1357.1}{60\%}=2261.9\left(kg\right)\)
\(A\)
Fe2O3 =70%
=>m Fe3O4=\(\dfrac{700}{160}\)=4,375 mol
=>m Fe=4,375.56.2=490kg
1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol
(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )
trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8
vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023
2. Gọi kim loại cần tìm là M
công thức chung của muối : M2(SO4)3
% về khối lượng = % về khối lượng mol
vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm
100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có
\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)
muối là Al2(SO4)3
Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O
3. 1 tấn = 1000kg
trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3
⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )
trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3
= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg
hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau
\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\) ⇒ \(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg
tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B
\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000
⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg
mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg
mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)
bạn tính theo cách trên là ra
Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)
Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)