Gạch chân dưới từ dùng sai và thay từ dùng đúng trong các câu sau:
a. Hôm qua, em đi chơi về chứng thực một vụ tai nạn giao thông.
b. Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với đầu năm bạn An tiến bộ rất nhiều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2 điểm)
Câu | Từ dùng sai | Sửa lại |
a | linh động | sinh động |
b | thăm quan | tham quan |
- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
==> giữ gìn
- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn ( văn lớp 7)
==> đẹp đẽ
Hai câu dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào:Ngay khi tới nơi, cô bé được tắm rửa, được mặc mặc quần áo sạch sẽ và bữa ăn ngon. Nhưng rồi tối hôm ấy, nó lại bỏ trốn mất."
a) Dùng từ ngữ nối.
b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.( Từ ngữ nối " nhưng " , từ ngữ thay thế " nó " thay cho cô bé)
c) Thay thế từ ngữ.
d) Lặp từ ngữ.
Hok Tốt !
# mui #
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vân còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một thành viên trong đoàn trường, em càng phấn đấu mình hơn để có thể làm tấm gương cho các bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Hằng ngày, em vẫn thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.
cụm danh từ: Là một thành viên trong đoàn trường, một con người tốt.
danh từ : bạn tự tìm nhé.
Nam Á là một khu vực có địa hình gồm 3 miền cơ bản. Ở phía Bắc với dãy núi Hi - ma - lay - a hùng vĩ, tạo nên khung cảnh tuyệt vời như bức tranh sơn thủy hữu tình tràn ngập ánh sáng cho nơi đây, thứ ánh sáng huyền ảo trên đỉnh Ê - vơ - ret tràn xuống các làng quê dưới chân núi như một sự ban tặng vô điều kiện. Phía Nam là cao nguyên Đê - can - một cao nguyên thấp, tương đối bằng phẳng. Hai bên rìa Tây và Đông có hai dãy Gát Tây và Gát Đông, đúng như tên gọi, 2 dãy núi này bị cắt xẻ và không bằng phẳng chút nào. Nằm giữa chân núi Hi - ma - lay - a và cao nguyên Đê - can là đồng bằng Ấn - Hằng -một đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. Nhưng thật tiếc, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp này lại thiếu những miền trung du uốn lượn như Phú thọ xanh ngàn với miền trung du trải rộng bát ngát ở Việt Nam.
- Số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu là:
a) mấy
b) vài
c) một hai
- Tìm và đặt câu với ba số từ chỉ số lượng ước chừng:
mỗi: Mỗi ngày tôi đều tưới cây ngoài vườn.
nhiều: Nhiều bạn đạp xe trên đường dàn hàng, lạng lách, đánh võng rất nguy hiểm.
nắm: Mẹ em hay cho gà nắm thóc để ăn.
Tham khảo!
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
Tham khảo
a. Biện pháp tu từ:
- Điệp từ: “súng”, “đầu” , “bên”
=> Tác dụng tạo âm thanh chắc khỏe và nhấn mạnh sự gắn kết, cùng chung lý tưởng nhiệm vụ
- Hoán dụ: súng, đầu.
=> Súng đại diện cho nhiệm vụ chiến đấu; đầu biểu tượng cho lý tưởng. Nhấn mạnh cơ sở hình thành tình đồng chí đến từ việc chung lý tưởng và nhiệm vụ chiến đấu.
b. Biện pháp tu từ:
- Hình ảnh hoán dụ: giếng nước gốc đa => chỉ quê hương làng xóm và những người thân thuộc sống tại quê hương.
- Nhân hóa: “nhớ”
=> Tác dụng: Gợi về quê hương và hậu phương của người lính, cũng là nỗi nhớ mà người lính dành cho quê hương. Tình đồng chí là sự cảm thông sâu xa từ những nỗi niềm thầm kín như vậy.
a) 1d
2a
3c
4e
5b
b) mang theo truyện cổ tôi đi
nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
đời ông cha với đời tôi
nhue con sông với chân trời đã xa
(2 điểm) HS gạch chân dưới mỗi từ dùng sai được (0,5đ), thay đúng 1 từ được (0,5đ).