K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn trích sau là gì?

“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

A. Liệt kê

B. So sánh

C. Nhân hoá

D. Ẩn dụ

1
5 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Phương thức biểu đạt mà Nguyễn Trãi sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Nghị luận + miêu tả

B. Nghị luận + tự sự

C. Nghị luận + biểu cảm

D. Tự sự + miêu tả

1
13 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Trong đoạn trích trên tác giả kể lại sự việc gì?

A. Sự tàn ác của giặc Minh đối với quân ta.

B. Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

C. Các mưu sách tiêu diệt quân giặc của nghĩa quân Lam Sơn.

D. Sự thất trận liên tiếp, nặng nề và nhục nhã của giặc Minh.

1
6 tháng 6 2019

Chọn đáp án: D

26 tháng 8 2021

Câu 1:

- Văn bản: Tôi đi học

-Tác giả: Thanh Tịnh

Hoàn cảnh sáng tác: in trong tập quê mẹ, xuất bản năm 1941

 

26 tháng 8 2021

Câu 2:

- Câu ghép: Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa

hề biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.

- Phân tích :

+ Vế 1:

CN1: Tôi

VN1: nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi

+ Vế 2:

CN2: lòng tôi 

VN2: vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.

 

 

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.”

a. Dấu hai chấm trong câu (1) có tác dụng gì?

b. Câu 3 được liên kết với các câu khác bằng phép liên kết nào? Chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết?

c. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Qua các biện pháp tu từ đó, em cảm nhận gì về công việc của anh Thận?

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.”

a. Dấu hai chấm trong câu (1) có tác dụng gì?

b. Câu 3 được liên kết với các câu khác bằng phép liên kết nào? Chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết?

c. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Qua các biện pháp tu từ đó, em cảm nhận gì về công việc của anh Thận?

0
Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:  “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

 “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

                                                                                   ( Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai ? Nêu hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh ra đời của văn bản chứa đoạn văn trên ?

Câu 2 : Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?              

Câu 3 : Chỉ ra đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn trên ?                              

Câu 4 : Nêu tên các văn bản văn học trong chương trình Ngữ văn 7 – kì I có cùng thể loại với văn bản chứa đoạn văn trên (kèm theo tên tác giả) ?                                                                          

Câu 5 : Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy ? 

                                      GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng

* Vũ Bằng (1913-1984), sinh ra tại Hà Nội

- Ông là nhà văn và nhà báo đã sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí

-*Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống ở vùng kiểm soát của Mĩ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc. Nhà văn đã gửi gắm vào trong trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống nhất

- Bài văn được trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút “Thương nhớ mười hai”

Câu 2: Phần trích được viết theo phương thức biểu cảm

Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng nổi bật: điệp ngữ; các từ, ngữ: mùa xuân, có, mùa xuân của Hà Nội, Bắc Việt. - Tác dụng: điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, gợi cảm, thể hiện rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.

 

 

 

31 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nhìu!!!

12 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2022

D

2 tháng 4 2023

1. Kiểu câu trần thuật. Hành động nói: truyền đạt

2. Câu nghi vấn: 

'' Vì sao vậy?''

''Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất?''