khi kéo lê thùng hàng trên nền nhà nằm ngang,lực ma sát nào xuất hiện? Lực ma sát này có lợi hay có hại?VS?Đề xuất 1 biện pháp để tăng ma sát ( nếu có lợi ) hoặc giảm ma sát ( nếu có hại )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đánh răng, bàn chải tác dụng với răng lực ma sát trượt
Ma sát này có lợi giúp cho việc đánh răng dễ dàng hơn
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác
VD: Chiếc giường đang đứng yên trong phòng
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)
lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)
lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)
3 ví dụ về lực ma sát:
- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại
- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại
- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt
Một số biện pháp giảm ma sát có hại:
- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.
- Thay ổ trục bằng ổ bi.
Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:
- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.
- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
-
xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát này cản trở việc kéo thùng hàng nên có hại.
Biện pháp khác phục là dùng con lăn
Câu trả lời đâu ạ\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}\)