So sánh Nhật với Mĩ & Tây Âu để rút ra những nguyên nhân chung và những nguyên riêng dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mĩ | Nhật |
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghịIanta,Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giápquân đội phát xít.+ Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiếntranh.+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồidào.+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí(114 tỉ USD ).+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến. | + Là nước bại trận, khoảng 3 triệungười chết và mất tích; 40% đô thị,80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệpbị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạtoàn nước Nhật.+ Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếmđóng.+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặngnề.+ Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằngso với trước chiến tranh. |
Nước Mĩ
Sau CTTG thứ 2, Mĩ vương lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới ( 56,47%).
+ Tài chính: Nắm trong tay trử lượng vàng thế giới. Mĩ là chủ nợ duy nhất của thế giới
+ Hàng hải: Chiếm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển
+ Nông Nghiệp: sản lương nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật cộng lại
+ Quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất trong thế giới tư bản. Độc quyền vũ khí hạt nhân
\(\Rightarrow\) Với những thành tựu trên, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chinh lớn nhất thế giới và là nước giàu mạnh nhất trong hệ thông Tư bản chủ nghĩa
Nhật Bản
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Nhật bản là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, xuất hiện nhiều khó khăn lớn ( thất nghiệp 13 triệu người,thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng.......)
Dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ, nhiều cuộc cải cách dân chủ đã được tiến hành như: ban hành Hiến pháp mới (1946), cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến tranh, ban hành các quyền tự do dân chủ ( Luật Công đoàn, nam nữ bình đẳng...). Những cải cách ấy đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ say này
Chúc bạn học tốt
*Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế.
*Khác:
Mĩ | Nhật Bản |
- Áp dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và phồn vinh. - Phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật. - Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường tốc độ bóc lột công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động trong nước. | - Phát triển không cân đối, không ổn định về mặt công nghiệp và nông nghiệp. - Chỉ phát triển trong một vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng. - Công nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu ⇒ Kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh. |
Giống nhau :
+ cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong CTTG1 nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế.
- Khác nhau:
*Mĩ :
+ kinh tế phát triển nhanh do cải tiến kĩ thuật, áp dụng phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
+ công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh và trở thành siêu cường số một thế giới.
* Nhật bản:
+ kinh tế phát triển bấp bênh, không ổn định, chỉ phát triển vài năm sau chiến tranh. Sau đó rơi vào khủng hoảng.
+ công nghiệp không có cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu.
Giống nhau
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 80 : Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa…
+ Từ sau những năm 80 đến năm 1991 : tạo điều kiện cho xu thế đối thoại, hòa hoãn dẫn tới chấm dứt chiến tranh lạnh…
+ Chính sách đối ngoại của đều có sự điều chỉnh qua các thời kì cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới. Tây Âu và Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Khác nhau
Đối ngoại và đối nội của Mĩ:
Chính sách đối nội:
- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ ban hành một loạt đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng Sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ
- Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân lên mạnh đặc biệt là phong trào chống phân biệt chủng tộc và phản đối chiến tranh Việt Nam trong thập kỷ 60 và 70
Chính sách đối ngoại
- Sau chiến tranh TGT2, giới cầm quyền Mĩ đề ra " chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đây lùi phong trào dân tộc thiết lập thống trị trên toàn thế giới
- Tiến hành "viện trợ" để lôi kéo,khống chế các nước nhận viện trợ, lập khối quân sự gây nhiều chiến tranh xâm lược
Đối nội và đối ngoại của Nhật Bản
Chính sách đối nội
+ Sau chiến tranh, nhờ những cải cách dân chủ, Nhật Bản đã chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ. Hiện nay, chỉnh phủ Nhật Bản là liên minh cầm quyền nhiều chính đảng
Chính sách đội ngoại
+Sau chiến tranh, Nhật bản thi hành 1 chính sách lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí hiệp ước an ninh MĨ - Nhật Bản. Từ nhiều thập kỷ quả, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
+ Nay đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc chính trị tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
Chúc bạn học tốt