K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Đáp án: D

22 tháng 6 2017

ĐÁP ÁN D

19 tháng 11 2021

ời sai mà cx trả lời đcmm

I/ Trắc nghiệm:Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất? A. Oat( W )           B. Jun trên giây ( J/s)       C. Kilo oát ( KW)     D. Tất cả các đáp án trênCâu 2. Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật thực hiện được một công cơ họcB. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ họcC. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học D. Khi vật nhận đc 1 công cơ họcCâu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?

 A. Oat( W )           B. Jun trên giây ( J/s)       C. Kilo oát ( KW)     D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2. Khi nào vật có cơ năng? 

A. Khi vật thực hiện được một công cơ học

B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học

C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học 

D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học

Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?

A. Hòn bị nằm trên mặt sàn     B. Hòn bị lăn trên sàn nhà

C. Máy bay đang bay     D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu

Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? 

A. Thế năng trọng tường     B. Động năng           

C. Thế năng đàn hồi    D. Ko có năng lượng

Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:

A. Lớn hơn 100cm3         B. 50cm         C. 100cm3               D. Nhỏ hơn 100cm3

Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:

A. Không thay đổi chuyển động

B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần

C. Chuyển động  càng nhanh

D. Chuyển động càng chậm

Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? 

A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài

B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó

C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại

D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại

Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?

A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm

B. giữa chúng có khoảng cách

C. Chuyển động ko ngừng

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao

Câu 9. Nhiệt lượng là gì?

Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật               B. Trọng lượng của vật

C. Cả A & B                            D. Nhiệt độ của vật

II/ Tự luận 

Câu 1: Một mũi tên đc bắn đi từ 1 cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay là cái cung? Đó là dạng năng lượng nào?

Câu 2: Nhiệt năng là gì?  Nêu cách thay đổi nhiệt năng của vật?

Câu 3: Một người dùng lực 100N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu 4m lên trong vòng 5s. Tính:

a/ Côngvà công suất của người đó 

b/ Thể tích nước trong gàu. Biết khối lượng của gàu khi ko có nước là 1kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

giúp mk nha mn ơi!! mk cảm ơn trc :))

 

2

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?

 A. Oat( W )           B. Jun trên giây ( J/s)       C. Kilo oát ( KW)     D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2. Khi nào vật có cơ năng? 

A. Khi vật thực hiện được một công cơ học

B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học

C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học 

D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học

Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?

A. Hòn bị nằm trên mặt sàn     B. Hòn bị lăn trên sàn nhà

C. Máy bay đang bay     D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu

Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? 

A. Thế năng trọng tường     B. Động năng           

C. Thế năng đàn hồi    D. Ko có năng lượng

Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:

A. Lớn hơn 100cm3         B. 50cm          C. 100cm3               D. Nhỏ hơn 100cm3

Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:

A. Không thay đổi chuyển động

B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần

C. Chuyển động  càng nhanh

D. Chuyển động càng chậm

Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? 

A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài

B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó

C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại

D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại

Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?

A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm

B. giữa chúng có khoảng cách

C. Chuyển động ko ngừng

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao

Câu 9. Nhiệt lượng là gì?

Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật               B. Trọng lượng của vật

 

C. Cả A & B                            D. Nhiệt độ của vật

 

Câu 3.

Công người đó thực hiện:

\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)

Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)

Khối lượng nước trong gàu:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)

Thể tích nước trong gàu:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)

31 tháng 10 2021

b

31 tháng 10 2021

B

2 tháng 7 2018

Một số đồ vật có hình dạng là các mặt tròn xoay: cái nón, lọ hoa, cái ốc, cuộn dây điện

20 tháng 3 2022

Câu 11: A. Tóm tắt bài học lịch sử

Câu 12: C. 4 lề

Câu 13: A. Page layout

Câu 14: A. Chọn hướng trang đứng

Câu 15: A. Orientation

17 tháng 9 2017

16 tháng 9 2019

Đáp án A

Số tiền của một hộp slime và một con gấu bông là:

40000 + 60000 = 100000 (đồng)

Một xe ô tô đồ chơi và một hộp slime có giá tiền là:

45000 + 40000 = 85000 (đồng)

Một con gấu bông và một quyển sách có giá tiền là:

60000 + 55000 = 115000 (đồng)

Vậy một hộp slime và một con gấu bông có giá trị bằng 100000 đồng.

Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?A. MindJet.                                         B. MindManager.       C. Cả 2 đáp án trên đều sai.                D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?A. File/Save.               B. File/Close.              C. File/Open.               D. Tất cả đều sai.Câu 24: Các...
Đọc tiếp

Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?

A. MindJet.                                         B. MindManager.       

C. Cả 2 đáp án trên đều sai.                D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.

Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?

A. File/Save.               B. File/Close.              C. File/Open.               D. Tất cả đều sai.

Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:

A. Câu.                        B. Trang.                     C. Đoạn.                      D. Dòng

Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:

A. Tiêu đề, đoạn văn.              B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.

Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?

A. Mất một phần.        B. Mất hết.      C. Mất một đoạn.        D. Không hề bị mất

Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:

A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.                      B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.                      D. Nhấn phím Enter.

Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?

A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.

B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…

C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.

D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.

4
27 tháng 3 2022

Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?

A. MindJet.                                         B. MindManager.       

C. Cả 2 đáp án trên đều sai.                D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.

Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?

A. File/Save.               B. File/Close.              C. File/Open.               D. Tất cả đều sai.

Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:

A. Câu.                        B. Trang.                     C. Đoạn.                      D. Dòng

Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:

A. Tiêu đề, đoạn văn.              B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.

Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?

A. Mất một phần.        B. Mất hết.      C. Mất một đoạn.        D. Không hề bị mất

Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:

A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.                      B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.                      D. Nhấn phím Enter.

Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?

A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.

B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…

C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.

D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.

27 tháng 3 2022

D

A

C

B

D

C

D