Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây?
A. Số nơtron.
B. Số electron hoá trị.
C. Số proton.
D. Số lớp electron.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
- Áp dụng điều kiện bền của nguyên tử đối với X:
(2Z+N)/3,5 < Z <(2Z+N)/3 → 9,7 < Z < 11,34
→Z = 10 (Ne) hoặc Z = 11 (Na); mà X là kim loại nên suy ra X là Na (Z = 11).
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11.
→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p5 → Y là Cl (Z = 17).
A. Đúng. Để điều chế kim loại Na nói riêng hoặc kim loại kiềm, kiềm thổ nói chung người ta thường sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy muối halohenua của chúng.
B. Đúng. Thành phần chính của khoáng vật xinvinit là NaCl.KCl.
C. Đúng. NaCl là hợp chất được tạo bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình nên là hợp chất ion (có thể lý giải vì chênh lệch độ âm điện > 1,7).
D. Sai. Khí Cl2 không tác dụng với N2 và O2 ở nhiệt độ thường và kể cả nhiệt độ cao.
Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 21: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.
C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.
Câu 22: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 23: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/12 khối lượng cacbon. D. khối lượng cacbon.
Câu 24: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na.
C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.
Câu 25: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg. B. Mg hoặc K. C. K hoặc O. D. Mg hoặc O.
Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 27: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất. B. Chỉ 2 đơn chất.
C. Một, hai hay nhiều đơn chất. D. Không xác định được.
Câu 28: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng
A. hoá hợp. B. hỗn hợp. C. hợp kim. D. thù hình.
Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.
2. Trong một nguyên tử luôn có
A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.
C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.
3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron
B. C. proton, electron. D. nơtron, electron
4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:
A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S
6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:
A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.
C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.
7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :
A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2
8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4
9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là
A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.
C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.
10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):
A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2
Đáp án A.
Đồng vị là những nguyên tố hóa học có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.