Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the question.
Urban populations interact with their environment. Urban people change their environment through their consumption of Food, energy, water, and land. And in turn, the polluted urban environment affects the health and quality of life of the urban population. People who live in urban areas have very different consumption patterns than residents in rural areas. For example, urban populations consume much more food, energy, and durable goods than rural populations. In China during the 1970s, the urban populations consumed twice as much pork as the rural populations who were raising the pigs. With economic development, the difference in consumption declined as the rural populations ate better diets. But even a decade later, urban populations had 60 percent more pork in their diets than rural populations. The increasing consumption of meat is a sign of growing affluence in Beijing; in India where many urban residents are vegetarians, greater prosperity is seen in higher consumption of milk.
Urban populations not only consume more food, but they also consume more durable goods, In the early 1990s, Chinese households in urban areas were two times more likely to have a TV, eight times more likely to have a washing machine, and 25 times more likely to have a refrigerator than rural households. This increased consumption is a function of urban labor markets, wages, and household structure.
Urban consumption of energy helps create heat islands that can change local weather patterns and weather downwind from the heat islands. The heat island phenomenon is created because cities radiate heat back into the atmosphere at rate 15 percent to 30 percent less than rural areas. The combination of the increased energy consumption and difference in albedo (radiation) means that cities are warmer than rural areas (0.6 to 1.3 C), And these heat islands become traps for atmospheric pollutants. Cloudiness and fog occur with greater frequency. Precipitation is 5 percent to 10 percent higher in cities; thunderstorms and hailstorms are much more frequent, but snow days in cities are less common.
Urbanization also affects the broader regional environments. Regions downwind from large industrial complexes also see increases in the amount of precipitation, air pollution, and the number of days with thunderstorms. Urban areas affect not only the weather patterns, but also the runoff patterns for water. Urban areas generally generate more rain, but they reduce the infiltration of water and lower the water tables. This means that runoff occurs more rapidly with greater peak flows. Flood volumes increase, as do floods and water pollution downstream.
Many of the effects of urban areas on the environment are not necessarily linear. Bigger urban areas do not always create more environmental problems. And small urban areas can cause large problems. Much of what determines the extent of the environmental impacts is how the urban populations behave - their consumption and living patterns - not just how large they are.
Which of the following is TRUE about the food consumption of Chinese urban inhabitants?
A. People in urban areas ate less than those in rural areas in the past
B. Urban civilians prefer more milk in their diets than pork.
C. People breeding the pigs in the past often had less pork in their diets than those in urban areas.
D. The pork consumption in urban areas has experienced a downward trend
Đáp án C
Câu nào trong các câu sau là đúng về mức tiêu thụ thực phẩm của cư dân đô thị ở Trung Quốc?
A. Trong quá khứ, người dân ở vùng đó thị ăn ít hơn người dân ở vùng nông thôn.
B. Cư dân đô thị thích sử dụng sữa trong bữa ăn hơn là thịt heo.
C. Những người nuôi heo trong quá khứ thường sử dụng ít thịt heo trong bữa ăn hơn là người dân ở các khu đô thị.
D. Mức tiêu thụ thịt heo ở các khu đô thị đã giảm xuống.
Căn cứ vào thông tin đoạn 2:
“People who live in urban areas have very different consumption patterns than residents in rural areas. For example, urban populations consume much more food, energy, and durable goods than rural populations. In China during the 1970s, the urban populations consumed twice as much pork as the rural populations who were raising the pigs. With economic development, the difference in consumption declined as the rural populations ate better diets. But even a decade later, urban populations
had 60 percent more pork in their diets than rural populations. The increasing consumption of meat is a sign of growing affluence in Beijing; in India where many urban residents are vegetarians, greater prosperity is seen in higher consumption of milk."
(Những người sống ở khu vực thành thị có mức tiêu thụ khác xa so với người dân ở vùng nông thôn. Ví dụ, cư dân đô thị tiêu thụ nhiều thực phẩm, năng lượng và hàng hóa lâu bền hơn so với cư dân nông thôn. Ở Trung Quốc, trong thập niên 1970, dân số đô thị tiêu thụ lượng thịt lợn gấp đôi lượng tiêu thụ của chính những người nuôi lợn. Với sự phát triển kinh tế sự khác biệt về mức tiêu thụ đã giảm đi khi dân số nông thôn có khẩu phần ăn tốt hơn. Nhưng đến một thập kỷ sau đó, lượng thịt lợn có trong chế độ ăn của người dân thành thị lại nhiều hơn 60% so với người dân nông thôn. Sự tiêu thụ thịt ngày càng tăng là dấu hiệu cuộc sống đang ngày càng sung túc ở Bắc Kinh; ở Ấn Độ nơi mà có nhiều cư dân thành thị ăn chay, sự phát triển được thể hiện trong mức tiêu thụ sữa cao hơn