Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? trong câu sau ?
Bố em đào hố trồng cây bằng xẻng.
A. Bố em
B. đào hố trồng cây
C. bằng xẻng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
14 hố trong đó 2 cái cuối cùng tạm gọi là cái lỗ. Là vì thế này : Mỗi người đào trong 2 giờ đầu được 10 hố rồi. Nửa giờ sau mỗi người đào được hơn 1 cái hố nữa. Theo toan tính cụ thể thì 1,25 hố. Chính vì thế nó phải 14 và trong đó 2 cái cuối chưa xong = lỗ.
14 hố trong đó 2 cái cuối cùng tạm gọi là cái lỗ. Là vì thế này :
Mỗi người đào trong 2 giờ đầu được 10 hố rồi.
Nửa giờ sau mỗi người đào được hơn 1 cái hố nữa. Theo toan tính cụ thể thì 1,25 hố.
Chính vì thế nó phải 14 và trong đó 2 cái cuối chưa xong = lỗ.
Vì để riêng sẽ giúp cây đứng vững hơn , khi để lớp đất mặt thì phần rễ của cây không hút được hết các chất dinh dưỡng , từ đó , ta phải tách riêng ra khi đào hố trồng cây
Kích thước hố (cm)
Loại | Chiều dài của miệng hố | Chiều rộng của miệng hố | Chiều cao |
1 | 30 | 30 | 30 |
2 | 40 | 40 | 40 |
đây nha bn
Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm.
B. 4 năm.
C. 5 năm.
D. 6 năm.
Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút.
B. 3 – 5 phút.
C. 15 – 20 phút.
D. 10 – 15 phút.
Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.
B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?” trong câu là:
bằng xẻng
-Đáp án: c