K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Đáp án B

Hướng dẫn n H 2 = 0 , 125    m o l  

R C H O + 1 2 O 2 → R C O O H         ;           R C O O H + N a → R C O O N a + 1 2 H 2    

             0,125  ←      0,25                0,25                ←                 0,125      

V k k = 0 , 125.22 , 4.5 = 14  (lít)

10 tháng 3 2020

B1

Oxxit baizo--->bazo tương ứng

BaO-->Ba(OH)2

Cr2O3-->Cr(OH)3

Na2O--->NaOH

ZnO--->Zn(OH)2

Li2O--->LiOH

B2

oxit axit--->axit tương ứng

CO2--->H2CO3

SO3-->H2SO4

N2O5--->HNO3

Mn2O7----> HMnO4

10 tháng 3 2020

Câu 1:

Ba(OH)2

Cr(OH)3

NaOH

Zn(OH)2

LiOH

Câu 2:

CO2: H2CO3

SO3: H2SO4

N2O5: HNO3

Mn2O7: HMnO4

6 tháng 12 2019

Nhận thấy các chất có nhiệt độ sôi cách xa nhau → Tách riêng từng chất bằng phương pháp chưng cất

- Chưng cất hỗn hợp ở các nhiệt độ khác nhau:

+ Ở 21oC CH3CHO sôi bay hơi thu lấy hơi CH3CHO làm lạnh thu được CH3CHO

+ Ở 78,3oC C2H5OH sôi bay hơi thu lấy hơi C2H5OH làm lạnh thu được C2H5OH

+ Ở 100oC nước sôi bay hơi hết thu được chất lỏng còn lại là CH3COOH

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4 C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2 C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử: A. CaO + H 2...
Đọc tiếp

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

1
14 tháng 4 2020

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

5 tháng 3 2020

a)oxit axit + axit tương unnwgs

N2O5--->HNO3

P2O5-->H3PO4

CO2----->H2CO3

SO3------>H2SO4

b) oxit bazo---->bazo tương ứng

CaO---->Ca(OH)2

Fe2O3---->Fe(OH)3

Al2O3----->Al(OH)3

MgO------>Mg(OH)2

ZnO--->Zn(OH)2

5 tháng 3 2020

may quá mik đang cần gấp, mà bạn onl muộn thế, ngủ ik nha

8 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/bPDQ8V2.jpg
8 tháng 5 2019

2,

a, SO\(_3\) : \(H_2SO_4\)

\(P_2O_5:H_3PO_4\)

\(N_2O_5:HNO_3\)

\(CO_2:H_2CO_3\)

b, \(Fe_2O_3:Fe\left(OH\right)_3\)

\(K_2O:KOH\)

\(CuO:Cu\left(OH\right)_2\)

\(BaO:Ba\left(OH\right)_2\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

1.

2. Khi tham gia phản ứng oxi hoá – khử, số oxi hoá của nitrogen có thể giảm hoặc tăng, do đó nitrogen thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. Một số quá trình minh hoạ:

Quá trình oxi hoá: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}}  \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 2}}} {\rm{ +  4e}}\)

Quá trình khử: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}}  + {\rm{6e}} \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{ - 3} \)

22 tháng 4 2017

1/K2O bazo tương ứng là:KOH.(kali hidroxit)

CuO BAZO TƯƠNG ỨNG LÀ Cu(OH)2.(đồng (II)hidroxit).

Fe2O3 Bazo tương ứng là Fe(OH)3(sắt (III)hidroxit).

MgO Bazo tương ứng là Mg(OH)2.(Magie hihroxit).

Al2O3 bazo tương ứng là Al(OH)3.(nhôm hidroxit).

19 tháng 4 2017

1)

Oxit Bazơ tên gọi
K2O KOH Kali hidroxit
CuO Cu(OH)2 đồng(II) hidroxit
Fe2O3 Fe(OH)3 sắt(III) hidroxit
MgO Mg(OH)2 magie hidroxit
Al2O3 Al(OH)3 nhôm hidroxit

16 tháng 4 2019

Đáp án: D.

30 tháng 11 2018

Dựa vào thành phần phân tử, axit chia thành 2 loại:

- Axit chứa oxi (axit oxi)

- Axit không chứa oxi ( axit hiđric)

1 tháng 3 2019

1.Trích mẫu thử:

-Nhỏ dd AgNO3 vào 3 chất lỏng trên

+DD nào Xh kết tủa là HCl

+DD ko hiện tg là nc , cồn (C2H5OH)

-2 dd còn lại nhỏ dd axit CH3COOH

+DD nào phân lớp là cồn

+DD nào đồng nhất là nc

PTHH:

\(AgNO_3+HCl-->AgCl+HNO_3\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH-->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

2.

a. xCO + Fe2Ox → 2Fe +xCO2

b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O

c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe +xAl2O3

d. 4N2 + 5O2 → 2N2O5

e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O

3.

\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)

\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)

\(2H_2O--đp->2H_2+O_2\)

1 tháng 3 2019

Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa-khử sau:

a. xCO + Fe2Ox 2Fe + xCO2

b. yH2 + FexOy xFe + yH2O

c. 2xAl + 3Fe2Ox 6Fe + xAl2O3

d. 2N2 + 5O2 2N2O5

e. xH2 + Hg2Ox 2Hg + xH2O

Câu 3: Cho các hóa chất sau: H2O, Fe, Zn, Al, HCl, H2SO4 (loãng). Hãy viết các PTHH để điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.

\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.

- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì H2 tan rất ít trong nước

____________________đẩy không khí vì H2 là khí nhẹ nhát trong các chất khí