Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: C a → C a O → C a ( O H ) 2 → C a C O 3 → C a H C O 3 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c.H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ d.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(a)C+O_2\xrightarrow[]{t^0}CO_2\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\\ b)FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\\ FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^0}FeO+H_2\\ c)2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\)
1. 2KNO3 =(nhiệt)=> 2KNO2 + 3O2
2.
2 Cân bằng các phương trình hóa học theo sơ đồ phàn ứng sau :
a , Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
b , 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
c, 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
d, 4NO2 + O2 + 2H2O ---> 4HNO3
Câu 1: Lập có 3 bước mới đúng.
Bước 1: Viết sớ đồ phản ứng
KNO3 ---> KNO2 + O2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
2KNO3 ----> 2KNO2 + O2
Bước 3: Viết PTHH
2KNO3 -> 2KNO2 + O2
2) Cân bằng PTHH
a) Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
b) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
C) 2C2H6 + 7O2 -> 4CO2 + 6H2O
d) 2NO2 + O2 + H2O ->2HNO3
Câu1 : Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.
D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 2: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca.
B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C.
D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 3: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 .
B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 .
D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 4: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl.
B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 .
D. Khí metin CH 4 .
Câu 5: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1.
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)