K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Đáp án A

- Lũ quét  xảy ra nghiêm trọng nhất ở vùng miền núi, nơi có địa hình dốc + đất dai dễ thoái hóa

=> Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn sẽ hạn chế được lũ quét, sạt lở đất diễn ra ở vùng núi, bảo vệ tài sản và tính mạng của nhân dân

25 tháng 8 2021

D

25 tháng 8 2021

A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn

31 tháng 3 2017

a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta

*Ngập lụt:

Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...

* Lũ quét

- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

* Hạn hán

- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.

- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...

b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta

- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.

31 tháng 3 2017

a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta

*Ngập lụt:

Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...

* Lũ quét

- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

* Hạn hán

- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.

- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...

b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta

- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.



11 tháng 7 2017

   - Các vùng thường xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán:

      + Vùng hay xảy ra ngập lụt: Đồng bằng sông Hồng, đổng bằng sổng Cửu Long các vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra lũ quét: vùng núi phía Bắc, nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra hạn hán: Tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giañg) mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Ở đổng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, thời kì khô hạn kéo dài đến 4 - 5 tháng. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, thời kì khô hạn dài 6 - 7 tháng .

   - Để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này, cần:

      + Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí, áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc hợp lí.

      + Cần tổ chức phòng chống hạn hán tốt. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng nhũng công trình thuỷ lợi hợp lí.

      + Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.

   - Động đất mạnh nhất và tập trung nhất ở vùng Tây Bắc, sau đó đến vùng Đông Bắc và vùng ven biển Nam Trung Bộ.

Ven biển

14 tháng 3 2022
20 tháng 1 2018

   - Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống.

    - Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng 6 – 10.

    - Ở miền Trung, lũ quét thường xảy ra vào các tháng 10 – 12

11 tháng 12 2017

Đáp án: A

Giải thích: Lũ quét xảy ra nghiêm trọng nhất ở vùng miền núi, nơi có địa hình dốc + đất dai dễ thoái hóa ⇒ Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn sẽ hạn chế được lũ quét, sạt lở đất diễn ra ở vùng núi, bảo vệ tài sản và tính mạng của nhân dân.

8 tháng 9 2019

Đáp án C

Vùng núi phía Bắc, vùng núi miền Trung thường xuyên có lũ quét xảy ra

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệpC. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:A. Hệ sinh thái ngập...
Đọc tiếp

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.

 

2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.

3. Vùng đồi núi Trường Sơn

Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.

4. Vùng đồi núi Trường Sơn

Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.

Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển

 

2. Vùng đồng bằng sông Cửu

Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.

3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m

4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

2

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

6 tháng 8 2021

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệpC. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh...
Đọc tiếp

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

2

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

5 tháng 8 2021

1. A

2. A

3. D

4. D

5. B

6. C

7. A

8.D