Cho mình xin lời bài "Gác lại âu lo"
Mình cần gấp để kiểm tra âm nhạc
Cảm ơn các bạn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hmmmmmm dạng bài tập hả
cân bằng pthh
tính theo pthh
cách đọc tên phân loại axit bazo muối
muốn bài khó cứ vào đây, link:
http://123doc.org/document/1150931-tuyen-tap-60-de-thi-hoc-sinh-gioi-toan-lop-6-co-dap-an-day-du.htm?page=4
Âm nhạc là 1 cái gì đó rất cần thiết cho con người. Đi trên đường phố lúc nào ta cũng có thể nghe thấy âm thanh, điều đó giúp cuộc đời của chúng ta thêm tươi trẻ rộn ràng. Chính vì thế mà nếu thiếu đi âm nhạc cuộc đời chúng ta sẽ thật tẻ nhạt và buồn chán biết bao
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật âm thanh phản ảnh cuộc sống xung quanh ta bằng các hình tượng âm thanh. Cũng như các bộ môn nghệ thuật khác, với sức mạnh diễn cảm lớn lao, âm nhạc thể hiện với tất cả những gì gắn liền với cuộc sống của con người: niềm vui và nỗi đau khổ, đấu tranh sinh tồn, niềm suy tư thầm kín, chí hướng và ước mơ hạnh phúc.
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
Câu này giống tính tiết kiệm quá bạn ơi nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn
Bn có thể lên mạng và tìm!
Ý kiến của mink thôi nha!
#girl 2k6#
Bạn lên Vndoc.vn tìm các đề ỏe các môn nhé
Hok tốt
Trường THCS Văn Võ | BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp 7… Môn: Vật lí |
Họ và tên: …………………………………………. Ngày kiểm tra:…………………
I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:
A. Tia tới và pháp tuyến của gương.
B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.
D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.
Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?
ĐỀ SỐ 2
Trường THCS Quảng Phương Họ và tên.....................................lớp7… | Đề kiểm tra Môn: Vật lí 7 | Đề 1 Thời gian: 45phút |
Điểm: | Lời phê của giáo viên: | ý kiến của phụ huynh |
A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?
A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương phẳng và cầu lồi.
Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:
A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng
Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?
Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc
Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:
A. 100 B. 200 C. 300 D. 600
Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.
D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?
Hãy vẽ tiếp tia phản xạ
Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?
Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?
A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:
A. Tia tới và pháp tuyến của gương.
B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.
D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.
Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.
Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?c
Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?
b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?
~~chúc bạn làm bài tốt~~
Đề kiểm tra 1:Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.
Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.
a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?
b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?
c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?
Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.
a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) Tính IM
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.
b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.
c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau
Suy ra điểm M nằm giữa C và D.
Bài 3.
Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)
Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.
Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)
Theo đề bài ta có:
n(n – 1) : 2 = 55
n(n – 1) = 55 . 2
n(n – 1) = 110
n(n – 1) = 11 . 10
n = 11
Vậy có 11 điểm cho trước
Bài 4.
a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M
Do đó ON + MN = OM
4 + MN = 8
MN = 8 – 4 = 4 (cm)
Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên
Đề kiểm tra 2 :Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:
Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng
- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN
- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP
- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K
Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 3. (5 điểm)
Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.
Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.
Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.
Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.
Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.
Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.
b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài 3.
a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.
b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC
4 + BC = 8
BC = 8 – 4 = 4 (cm)
Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C
Do đó: AD + DC = AC
2 + DC = 8
DC = 8 – 2 = 6 (cm)
Đề kiểm tra 3:Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.
Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm
a) Tính AB
b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 7 – 3 = 4 (cm)
b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Đề kiểm tra 4:Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.
a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó
b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.
Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.
Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS
b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS
Bài 2.
Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E
Điểm E là điểm cần tìm
Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E
Bài 3.
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:
MN + NP = MP
6 + NP = 2 (vô lí)
Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.
⇒ MP + PN = MN
⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)
Bài 4.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OA = AB = 3 (cm)
b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Anh đi lạc trong sóng gió cuộc đời
Nào biết đâu sớm mai liệu bình yên có tới?
Âu lo chạy theo những ánh sao đêm
Ngày cứ trôi chớp mắt thành phố đã sáng đèn.
Ta cứ lặng lẽ chạy thật mau
Yêu thương chẳng nói kịp thành câu
Biết đâu liệu mai còn thấy nhau?
Thức giấc để anh còn được thấy
Ánh mắt của em nhẹ nhìn anh
Đôi tay này sẽ không xa rời.
[Chorus:]
Tạm gác hết những âu lo lại
Cùng anh bước trên con đường
Ta sẽ không quay đầu
Để rồi phải tiếc nuối những chuyện cũ đã qua
Giữ trái tim luôn yên bình
Và quên hết những ưu phiền vấn vương
Cuộc đời này được bao lần nói yêu.
Anh biết nơi để quay về
Em biết những nơi phải đi
Anh biết chỗ trú chân dọc đường
Để tránh cơn mưa hạ đến mỗi chiều
Ta biết trao nhau ân cần
Biết mỗi khi vui buồn có nhau
Thời gian để ta trưởng thành với nhau.
Nhảy với anh đến khi đôi chân ta mỏi rã rời
Hát với anh những câu ca từ ngày xưa cũ
Thì thầm khẽ anh nghe em vẫn còn bao niềm mơ
Ôm lấy anh nghe mưa đầu mùa ghé chơi.
Một giây không thấy nhau như một đời này cô đơn quá
Trời mù mây bỗng xanh ngát xanh khi em khẽ cười
Một ngày anh biết hết nguyên do của những yên vui trong đời
Ngày mà duyên kiếp kia đưa ta gần lại với nhau.
[Rap:]
Bờ vai anh rộng đủ để che chở cho em
Was a boy now a man cho em
Từng đi lạc ở trong thế giới điên loạn ngoài kia
Và tình yêu em trao anh ngày ấy đã mang anh về bên em
Yêu em như a fat kid loves cake nhắm mắt cảm nhận tình yêu
Tan dịu ngọt trên môi khi em hôn môi anh đấy, yo
Không phải happy ending mỗi bình min
Tta viết thêm trang mới, nối dài câu chuyện mình.
Như trong mơ nơi xa kia xanh biếc xanh biếc
Thiên đàng bên em nơi đây anh biết anh biết
Bóng đêm đã qua yên bình
Có thêm chúng ta nghe lòng đàn từng câu ca
Cuộc đời này chẳng hề hối tiếc
Dẫu khó khăn khiến anh gục ngã
Anh biết em luôn ở đó nơi anh thuộc về.
Anh đi lạc trong sóng gió cuộc đời
Nào biết đâu sớm mai liệu bình yên có tới
Âu lo chạy theo những ánh sao đêm
Ngày cứ trôi chớp mắt thành phố đã sáng đèn
Ta cứ lặng lẽ chạy thật mau
Yêu thương chẳng nói kịp thành câu
Biết đâu liệu mai còn thấy nhau
Thức giấc để anh còn được thấy
Ánh mắt của em nhẹ nhìn anh
Đôi tay này sẽ không xa rời
Tạm gác hết những âu lo lại
Cùng anh bước trên con đường
Ta sẽ không quay đầu
Để rồi phải tiếc nuối những chuyện cũ đã qua
Giữ trái tim luôn yên bình
Và quên hết những ưu phiền vấn vương
Cuộc đời này được bao lần nói yêu
Anh biết nơi để quay về
Em biết nơi phải đi
Anh biết chỗ trú chân dọc đường
Để tránh cơn mưa hạ đến mỗi chiều
Ta biết trao nhau ân cần
Biết mỗi khi vui buồn có nhau
Thời gian để ta trưởng thành với nhau
Nhảy với anh…
hok tốt