K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2020

- Chiến tranh chính nghĩa là cuộc chiến tranh của các dân tộc bị áp bức tiến hành để giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của nước ngoài hoặc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ nền độc lập tự do, tiến bộ xã hội.

- Chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh do mâu thuẫn chính trị không thể điều hòa được, buộc phải dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các phe phái trong cùng một nước hoặc giữa các quốc gia với nhau, giữa liên minh quốc gia này với liên minh quốc gia khác.

15 tháng 10 2021

em đồng ý vs ý kiến 2 vì chiến tranh chính nghĩa  là cuộc chiến tranh vì mục đích bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ cuộc sống của con người và hòa bình thế giới.Vì vậy,chúng ta cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và lên án,ngăn chặn chiến tranh phi nghĩa

15 tháng 10 2021

ý kiến 2 vì chiến tranh chính nghĩa  là cuộc chiến tranh vì mục đích bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ tổ quốc và giải phóng dân tộc giúp ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ cuộc sống của con người và hòa bình thế giới.Vì vậy,chúng ta cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và lên án,ngăn chặn chiến tranh phi nghĩa

16 tháng 10 2021

Ý kiến 2: Cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và chống lại chiến tranh phi nghĩa

16 tháng 10 2021

cái thứ 2 vì như vậy là bảo vệ hòa bình

10 tháng 4 2019

* Nguyên nhân sâu xa

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước.

- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt.

- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.

* Duyên cớ

- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.

b. Phát biểu ý kiến về nhận định “Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”

* Phát biểu ý kiến:

“Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa” là nhận định chính xác.

* Chứng minh nhận định

- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc:

+ Giải quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa.

+ Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. Quần chúng lao động ở chính quốc cũng như nhân dân các nước thuộc địa là những người phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi cho các nước đế quốc thắng trận (qua hai hội nghị hòa bình ở Véc-xai và Oa-sinh-tơn), nhân dân lao động ở các nước hoàn toàn không được hưởng thành quả từ chiến thắng.

23 tháng 2 2021

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

 
23 tháng 2 2021

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

1 tháng 3 2022

C

1 tháng 3 2022

B

6 tháng 12 2016

- Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh vì mục đích xâm lược, vì lợi nhuận, vì muốn áp đặt những giá trị văn hóa của cộng đồng này cho cộng đồng khác bắt họ phải phục tùng.
- Chiến tranh chính nghĩa là chiến tranh bảo vệ mình, quê hương, tổ quốc mình trước kẻ thù xâm lược, nó còn là chiến tranh bảo vệ chính nghĩa.

6 tháng 12 2016

- Chiến tranh chính nghĩa là cuộc chiến tranh của các dân tộc bị áp bức tiến hành để giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của nước ngoài hoặc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ nền độc lập tự do, tiến bộ xã hội

- Chiến tranh phi nghĩa là những chiến tranh do mâu thuẫn chính trị không thể điều hòa được, buộc phải dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các phe phái trong cùng một nước hoặc giữa các quốc gia với nhau, giữa liên minh quốc gia này với liên minh quốc gia khác.Sự tiến hành bất kì cuộc chiến tranh nào cũng đều do đường lối chính trị của các nước tham chiến quyết định.

7 tháng 12 2021

C

Tranhhhh hoài z>:(

Óp đy>:(((

27 tháng 3 2022

REFER

Nói cuộcchiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:

+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.

+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán.

+ Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt

+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.

+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.

=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân khốn khổ tột cùng.

27 tháng 3 2022

Phi nghĩa.

Vì nó đã:

- Gây ra chia cắt đất nước Đàng Trong - Đàng Ngoài

- Gây chia li, đói khổ.

- Ảnh hưởng lâu dài đến chính trị - kinh tế của đất nước ta.

- ...