1.Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của chi tiết truyện (5-6 câu):
a, Gióng vươn vai thành tráng sĩ ra trận đánh giặc.
b, Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu.
( Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhé mn)
Mong mn jup, mai mk cần r😘
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lên mạng tra "bạn bè của ông cốc cốc, con trai của cụ internet đi bạn" chứ chép ra dài lắm
A)
-Đoạn văn trên kể về cuộc chiến đấu bền bể không ngoại khó khăn của Sơn Tinh đẫ đánh bại thần nước Thủy Tinh trong ròng rã mấy tháng trời.
-Sự việc xảy ra trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba
B)
-Thứ tự của đoạn truyên: Kể theo thời gian
C)Cách giải nghĩa thứ hai :Đưa trha từ đồng nghĩa
D)
-Nghệ thuật trong truyện :Các tác giả dân gian đã sử dụng cặp từ hô ứng (Bao nhiêu ... bấy nhiêu) làm cho câu truyện có sức ngang bằng thể hiện sức mạnh của Thần Núi và Thần Bển là như nhau chỉ có sức kiên trì mới giành được chiến thắng.Ngoài ra trông câu trên cò có sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cẩm làm câu văn trở lên giày ý nghĩa giữa cuộc chiến đấu của Thủy Tinh và Sơn Tinh.
Chúc bạn học tốt
* Ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”
- Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt có ở Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Qua hình tượng hai vị thần và cuộc giao tranh ác liệt của họ, tác giả dân gian đã thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lũ của người Việt cổ. Câu chuyện làm cho cư dân nông nghiệp tự tin hơn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ thành quả của mình.
- Thể hiện thái độ của nhân dân ta với các vị vua Hùng. Đó là thái độ đề cao, ca ngợi và suy tôn công lao của các vị vua đã có công trong sự nghiệp dựng nước.
* Đánh giá khái quát
- Những chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thể hiện rõ nét ý nghĩa của tác phẩm và cho đến ngày hôm nay, giá trị, ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh vẫn còn nguyên giá trị.
Ý nghĩa: Cho dù thiên tai có to lớn cỡ nào thì cũng sẽ không bao giờ thắng nổi trí thông minh của con người và sẽ không bao giờ thắng nổi sự đoàn kết của nhân dân ta .
nói lên niềm tin của người việt cổ muốn chế ngự thiên nhiên dù cho thiên nhiên hung ác ,dữ tợn đến đâu
học tốt nhe
thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh vô địch của Sơn Tinh , nói lên sự căm thù của Thủy Tinh và Thủy Tinh đả thua cuộc
Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
bn đọc rồi làm thành từng phần nhé ! chúc bn học tốt ! ^^
a. Khát vọng của nhân dân, khi đất nước lâm nguy sẽ có anh hùng đứng lên gánh vác trách nhiệm cao cả. Kết quả của hành trình đó là tinh thần đoàn kết dân tộc. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết ấy sẽ chiến thắng mọi kẻ thù.
b. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
c. Khát vọng của nhân dân chiến thắng thiên tai, bãi lụt.
d. Khát vọng, ước mơ một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc.
e. Ước mơ một cuộc sống người tốt sẽ được hưởng hạnh phúc (tiếng đàn giúp Thạch Sanh minh oan) hòa bình, không có binh lửa, chiến tranh (khiến chư hầu 18 nước bủn rủn xin hàng)
MK KO BIẾT ĐÚNG HAY SAI ĐÂU NHÉ!!!
Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. Thần Trụ trời, Sơn Tinh…đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng là để đạt đến sự phi thường ấy
-Trong truyện, dường như việc cứu nước có sức mạnh làm cho Gióng
lớn lên. Không lớn lên nhanh thì làm sao đáp ứng được nhiệm vụ
cứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thường như vậy.Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.
Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc
vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc vụt lớn dậy như Thánh Gióng,tự mình thay đổi tư thế, tầm vóc của mình.