1. Cái gì số càng nhỏ thì hạng càng cao ?
2. Hổ mang bò lên núi . Câu sau có thể hiểu theo cách như thế nào ?
3. Đây là vàng . Câu sau có thể hiểu theo cách như thế nào ?
4. ‘Thanh Hà’ là bạn tôi . Từ Thanh Hà có thể là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa 1 : Hổ mang bò lên núi : Con rắn Hổ Mang đang bò lên trên núi
Nghĩa 2 : Hổ mang bò lên núi : Con Hổ đem con Bò lên núi .
Chúng ta có thể hiueeur theo nhiều nghĩa bởi viết ko có tên riêng .
có nghĩa là:
con hổ mang con bò lên núi
câu đố vui mà hihi
Có thể hiểu câu trên theo hai cách:
- Cách 1 : Rắn hổ mang trườn lên núi.
- Cách 2 : Cọp tha con bò lên núi.
cach 1 hieu la ran ho mang bo len nui
cach 2 hieu la con ho mang con bo len nui
k nhe
hổ mang thứ nhất là con rắn hổ mang đang bò lên núi.
hổ mang thứ 2 là con hổ đang mang con bò lên núi.
Cho câu : Con bò ra ngoài ngõ :
a, Có thể hểu câu này như thế nào ?
Trả lời :
Ta có thể hiểu câu này theo hai nghĩa :
Con bò ( chỉ một con vật ) ra ngoài ngõ .
Con ( chỉ một con người ) bò ra ngoài ngõ.
b, Từ câu "Con bò ra ngoài ngõ", hãy tìm 1 số câu có thể hiểu theo 2 cách ?
" Con ngựa đá "
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
c1 là con rắn hổ mang bò lên núi
c2 là con hổ mang con bò lên núi
nghĩa 1 : con hổ mang ( tên con hổ )
nghĩa 2: con hổ mang ( hoạt động con hổ)
Câu 1. Em hiểu thế nào là "những em bé lớn trên lưng mẹ”?
"Những em bé lớn trên lưng mẹ"? là những em bé được mẹ địu trên lưng. Như vậy những người mẹ miền núi vẫn có thể vừa giữ con vừa làm các công việc khác.
Câu 2. Người mẹ làm các công việc gì? Các việc ấy có ý nghĩa như thế nào?
Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi. Đó là công việc có ý nghĩa tốt đẹp: vừa là sản xuất ra lương thực để phục vụ cuộc sống vừa là nuôi quân đánh giặc, góp phần vào sự nghiệp kháng chiến của dân tộc
Câu 3. Tìm các hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân.
Câu 4. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
Cái đẹp trong bài thơ này là những hình ảnh độc đáo, sáng tạo, mang tính nghệ thuật cao:
- Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng
- Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
- Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ
- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Cái đẹp của bài thơ này còn là tình cảm sâu xa của người phụ nữ miền núi luôn gắn bó với núi rừng, nương rẫy, luôn yêu thương con cái và yêu thương bộ đội; một lòng theo cách mạng, sẵn sàng góp gạo nuôi quân để đánh thắng quân thù. Tình cảm gia đình ở đây đã gắn kết với tình yêu đất nước
caau1;những em bé lớn tren lung mẹ là những em be đã lớn rồi.....,còn tiếp thì trả lời sau...
Câu 1:Số 1 thì có hạng nhất
Câu 2:'Hổ mang bò lên núi' có thể hiểu theo 2 cách sau:
+Con rắn hổ mang đang bò lên núi
+Con hổ đang mang con bò lên núi
Câu 3:'Đây là vàng'cũng có thể hiểu theo 2 cách sau:
+Đây là vàng bạc
+Đây là màu vàng
Câu 4:'Thanh Hà hiểu theo 2 cách sau
+Nhân vật Thanh Hà là bạn của nhân vật tôi
+Hai nhân vật Thanh và Hà đều là bạn của nhân vật tôi
1. Đáp án phải là số hạng nha bn Thư